Trang chủ Search

thương-phẩm - 298 kết quả

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Giải pháp điều chế vi bọt khí sử dụng công nghệ điện hóa – siêu âm do các nhà khoa học tại CTCP Huetronics và trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) cùng nhau phát triển được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng mới trong việc khử trùng, cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Tiềm năng to lớn từ nuôi hải sâm

Tiềm năng to lớn từ nuôi hải sâm

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Stirling (Anh Quốc) tin rằng hải sâm hoàn toàn có thể trở thành chìa khóa cho những dự án nuôi trồng thủy sản đa dưỡng (IMTA) bền vững và mang lại lợi ích kinh tế cao.
Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Ít ai biết rằng, các loài cá nước mặn, nước lợ chủ lực đang được nuôi phổ biến ở các tỉnh ven biển trên cả nước như cá chim, cá chẽm lại khởi phát từ Viện Nuôi trồng Thủy sản, thuộc Trường Đại học Nha Trang.
Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Vào đầu thế kỷ 17, trong cuộc Cách mạng Khoa học, khi giới hạn của khám phá được đánh dấu bằng những phương pháp mới để định lượng các hiện tượng tự nhiên, Galileo Galilei đã dựa trên thực nghiệm trong thiên văn học, vật lý và kỹ thuật, hướng tới một tiến bộ ít được biết đến nhưng vô cùng quan trọng: khả năng đo nhiệt.
TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học nhiệt đới đã nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ, TPHCM.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Ngày 08/6/2022, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2576/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00116 cho sản phẩm cua “Cà Mau”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà

Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà

Tận dụng những phụ phẩm chăn nuôi như lông gà, TS. Tạ Ngọc Ly (Khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng) không chỉ giúp giải quyết một vấn đề môi trường mà còn tạo ra một loại phân hữu cơ không mùi hôi, tiện dụng, chất lượng tốt.
Hải Dương: Trồng lúa hữu cơ kết hợp nuôi rươi

Hải Dương: Trồng lúa hữu cơ kết hợp nuôi rươi

Thời gian qua, nhà nông tại một số địa phương thuộc đồng bằng Bắc Bộ đã thí điểm áp dụng mô hình sản xuất lúa gạo hữu cơ kết hợp thu hoạch rươi - cho hiệu quả kinh tế vượt trội so với phương án chỉ đơn thuần trồng lúa.