Trang chủ Search

tháp-ngà - 19 kết quả

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Làm thế nào để KH&CN trở thành “cây đũa thần” đủ sức hóa giải vô số vấn đề thiết thực của địa phương, thậm chí là kích hoạt vô số cơ hội khác, góp phần mở ra những hướng phát triển mới ở cấp cơ sở?
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Chính sách tiền tệ thế kỷ 21

Cuốn sách mới nhất của Ben Bernanke là một nỗ lực đánh giá nghiêm túc, có tính lịch sử về chính sách tiền tệ của Mỹ kể từ thập niên 1960 đến nay từ một nhân vật trung tâm, vừa là một nhà nghiên cứu rất kỹ lưỡng về lịch sử kinh tế Mỹ, vừa là người trực tiếp chịu trách nhiệm với các chính sách tiền tệ ở Mỹ.
Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khi nhìn vào bức tranh khởi nghiệp Việt Nam, có thể thấy rất ít công ty khởi nghiệp dạng spin-off bước ra từ trường đại học. Tại sao vậy?
Mắt nói

Mắt nói

Ngày 17/5 vừa qua, công nghệ đằng sau BLife, thiết bị mang lại khả năng giao tiếp cho những người hoàn toàn bất động do bệnh ALS, đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền sáng chế. Tới đây, cuốn sách về hành trình đi vào cuộc sống của thiết bị này sẽ có buổi ra mắt.
Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Mặc dù Luật KH&CN 2013 được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới. Nhưng trên Thực tế, Luật KH&CN 2013 có phát huy được vai trò của mình trong các hoạt động KH&CN, có tạo ra những biến chuyển về chất và qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội hay không?
Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Phenikaa có lẽ là trường đại học sớm nhất ở Việt Nam đặt mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo. Trên lộ trình đó, sinh viên của trường luôn được tạo điều kiện để không chỉ biết “làm kỹ sư”, “làm nhà khoa học” mà còn có thể “làm doanh nhân, chủ doanh nghiệp”.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Suốt gần 800 năm qua, thế giới đã trải qua ba thế hệ đại học: thế hệ thứ nhất (đại học từ chương), thế hệ thứ hai (đại học nghiên cứu) và đã bước sang thế hệ thứ ba (đại học định hướng đổi mới sáng tạo). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang dừng ở thế hệ đại học nghiên cứu, văn hóa đổi mới sáng tạo lẫn khởi nghiệp còn yếu.