Trang chủ Search

thán-phục - 106 kết quả

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Các nhà khoa học sau nhiều năm làm việc vất vả trong phòng thí nghiệm đã tìm ra cách đưa một vi khuẩn sinh sống ở biển tạo ra được một phân tử có tính chất chống ung thư tiềm năng.
“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

Trong cuốn Vaxxers, hai tác giả đứng sau thành công của vaccine ngừa COVID-19 AstraZeneca không chỉ giải tỏa những nghi vấn thường gặp đối với các loại vaccine quá mới này, mà còn truyền đi thông điệp: khoa học chính là giải pháp hữu hiệu cho nhân loại trong đại dịch COVID, cũng như các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai.
Phiếm thần luận

Phiếm thần luận

Trong cuốn sách “Phiếm thần luận - Một lối đi tâm linh cho Thiên niên kỷ mới” (Elements of Pantheism) viết năm 1999, Paul Harrison muốn khởi xướng một tôn giáo “thay thế”, một lối đi tâm linh mới phù hợp với xã hội khoa học hiện đại ngày nay, với giả định rằng chủ nghĩa hữu thần hay vô thần ít nhiều đã không còn “vừa vặn”.
Vẻ đẹp của tĩnh lặng

Vẻ đẹp của tĩnh lặng

Tĩnh lặng đang ngấm ngầm vẫy gọi chúng ta, đặc biệt thị dân, khi phố xá ô nhiễm không chỉ không khí mà còn ô nhiễm âm thanh.
Cộng đồng mạng sửng sốt trước cảnh nước lũ ngập Nhật Bản vẫn sạch trong, không một cọng rác

Cộng đồng mạng sửng sốt trước cảnh nước lũ ngập Nhật Bản vẫn sạch trong, không một cọng rác

Hình ảnh nước Nhật dù chìm ngập trong nước lũ vẫn vô cùng sạch sẽ khiến nhiều người thán phục.
Vì sao Tử Cấm Thành tồn tại 600 năm mà không bị sập do động đất?

Vì sao Tử Cấm Thành tồn tại 600 năm mà không bị sập do động đất?

Kiến trúc đặc biệt của Tử Cấm Thành đã khiến các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc, không chỉ bởi quy mô mà còn ở khả năng chống đỡ được các thảm họa thiên nhiên thảm khốc. Trên thực tế, công trình này đã chống chọi được hơn 200 trận động đất dữ dội trong vòng 600 năm qua.
Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.
Dân số chỉ bằng 1/6 Hà Nội nhưng Estonia đã trở thành nhà tiên phong công nghệ tại Châu Âu như thế nào?

Dân số chỉ bằng 1/6 Hà Nội nhưng Estonia đã trở thành nhà tiên phong công nghệ tại Châu Âu như thế nào?

Tin tưởng và sự minh bạch là xương sống của nền hành chính số tại Estonia. Không có 2 yếu tố này, Estonia khó lòng trở thành điểm sáng tại Châu Âu trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ IV. Bởi vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn số hóa nền hành chính của mình hãy tự hỏi, liệu mình đã đủ minh bạch và tạo sự tin tưởng trong người dân chưa.