Trang chủ Search

thành-tựu-khoa-học - 101 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Giáo dục trước làn sóng AI?

Giáo dục trước làn sóng AI?

Chúng ta cần chuẩn bị như thế nào về nguồn nhân lực để vừa có thể giảm thiểu tác động của AI lại vừa có thể chủ động tham gia sâu vào quá trình này, giữ được nhiều công việc cho nguồn lao động trẻ?
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

So với 7 tuyển tập về văn hóa Việt Nam đã in của Phan Ngọc, "Một thức nhận về văn hóa Việt Nam" có hai phương diện khu biệt: đây là lần đầu ông giải thích ngắn gọn và rạch ròi về tiền đề nhất quán trong các tác phẩm từ đầu thập niên 1960 của mình và cách trình bày của ông triệt để toán học.
Vì sao Trung Quốc thất bại với những mục tiêu lớn? (*)

Vì sao Trung Quốc thất bại với những mục tiêu lớn? (*)

Trung Quốc liên tục khiến cả thế giới phải kinh ngạc vì khả năng huy động nguồn lực quốc gia cho những mục tiêu lớn lao, tưởng chừng như bất khả khi. Chẳng hạn, họ chỉ cần một thập kỷ để xây dựng mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới – dài gần 23.500 dặm (37.600 km).
Mảnh đất cho nhân tài

Mảnh đất cho nhân tài

Trong cuốn Phẩm cách Quốc gia, nhà toán học Fujiwara Masahiko đưa ra nhận định về mối liên hệ sâu sắc giữa toán học và vật lý lý thuyết với sức mạnh tổng hợp quốc gia.
Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture (VFP) đang tạo được những ấn tượng đặc biệt trong cộng đồng khoa học quốc tế không chỉ bởi giá trị của Giải thưởng Chính lên đến 3 triệu USD, mà chủ yếu bởi những yếu tố mà không phải giải thưởng khoa học toàn cầu nào cũng có.
Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Bắc Giang lan tỏa các hoạt động chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Bắc Giang lan tỏa các hoạt động chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Đây là năm đầu tiên UBND tỉnh tổ chức trao Giải thưởng Báo chí về khoa học và công nghệ tỉnh Bắc Giang lần thứ nhất, thuộc chuỗi các sự kiện chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam.
Qui luật và ngẫu nhiên

Qui luật và ngẫu nhiên

Như các ngành khoa học khác, một trong những vấn đề trung tâm trong Toán học là đi tìm một hoặc một vài tính chất chung trong số vô vàn những đối tượng có vẻ rất khác nhau. Chẳng hạn, có vô số vòng tròn lớn nhỏ. Ngoài chuyện hình dáng trông giống giống nhau, có vẻ chúng chẳng có gì chung.