Trang chủ Search

thuốc-trừ-sâu - 369 kết quả

Nhiều loài chim làm tổ và đẻ trứng sớm gần một tháng do biến đổi khí hậu

Nhiều loài chim làm tổ và đẻ trứng sớm gần một tháng do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu dường như đang làm đảo lộn quá trình sinh sản của các loài chim, một quá trình tưởng chừng như không thể xê dịch.
Chế phẩm phòng trừ nhện đỏ từ nấm côn trùng

Chế phẩm phòng trừ nhện đỏ từ nấm côn trùng

Sản phẩm do Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM nghiên cứu và hoàn thiện quy trình sản xuất, có khả năng phòng trừ nhện đỏ hai chấm gây hại trên cây trồng.
Bảo vệ khoai tây bằng giấy sinh học làm từ thân chuối

Bảo vệ khoai tây bằng giấy sinh học làm từ thân chuối

Tại Đông Phi và một số khu vực khác, cây khoai tây đang bị đe dọa bởi một loại sâu bệnh mang tên tuyến trùng bào nang khoai tây (potato cyst nematode) – gọi tắt là PCN. Nhưng một loại giấy sinh học làm từ các bộ phận vứt đi của cây chuối có thể sẽ mang lại hy vọng mới.
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo tiêu chí thuốc trừ sâu an toàn: gần 58% không đạt

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo tiêu chí thuốc trừ sâu an toàn: gần 58% không đạt

Do sử dụng thuốc và thu gom chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định nên tỷ lệ đất nông nghiệp sản xuất hiệu quả và bền vững đánh giá theo tiêu chí sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất của hộ nông nghiệp năm 2020 chỉ có khoảng 32% đạt mức độ cao.
Hơn một nửa số thôn, xã không có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt chung

Hơn một nửa số thôn, xã không có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt chung

Theo Kết quả Điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ 2020 vừa được Tổng cục Thống kê công bố tuần qua, tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn đang ở mức báo động khi rất nhiều thôn, xã không thu gom rác thải sinh hoạt; không có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt chung; và không có điểm thu gom chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Gần một nửa số đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì

Gần một nửa số đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì

Gần một nửa số đại bàng vàng và đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì, theo một nghiên cứu lớn về loài đại bàng. Đây có thể là nguyên nhân làm cho dân số của cả hai loài này rất khó phục hồi.
Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Bệnh giun Guinea gần như bị xóa sổ

Bệnh giun Guinea gần như bị xóa sổ

Bệnh giun Guinea từng lây nhiễm cho hàng triệu người nghèo nhất trên thế giới, sắp bị xóa sổ ở người.