Trang chủ Search

tâm-lý-học - 388 kết quả

Khoa học mới về sự lạc quan

Khoa học mới về sự lạc quan

Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.
Chó hiểu được ý nghĩa của danh từ

Chó hiểu được ý nghĩa của danh từ

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chó có thể nắm bắt được ý nghĩa của danh từ chỉ đồ vật, sự vật, ít nhất là những đồ vật mà chúng quan tâm.
Chỉ hai đêm mất ngủ cũng đủ khiến con người cảm thấy già đi

Chỉ hai đêm mất ngủ cũng đủ khiến con người cảm thấy già đi

Trong một nghiên cứu, trung bình các tình nguyện viên cảm thấy già đi bốn tuổi khi họ bị hạn chế chỉ được ngủ bốn giờ mỗi đêm trong hai đêm liên tiếp.
Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Sống khép kín đôi khi là biểu hiện của một đứa trẻ hướng nội nhưng cũng có thể cảnh báo vấn đề nghiêm trọng hơn, ví dụ như chứng lo âu xã hội.
Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Nghiên cứu mới cho thấy một người sống trong môi trường song ngữ có thể có những cảm nhận khác nhau về cùng một mức độ đau đớn, tùy thuộc vào việc người đó gần gũi với ngôn ngữ nào hơn.
Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.
Áp lực đồng trang lứa kéo dài ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành

Áp lực đồng trang lứa kéo dài ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành

Khi nhắc tới “áp lực đồng trang lứa”, chúng ta thường nghĩ tới những trải nghiệm khó khăn mà mình từng trải qua khi còn bé hay lúc bước vào tuổi thiếu niên. Nhưng, liệu áp lực này có dừng lại khi chúng ta sang giai đoạn trưởng thành mới, hay nó vẫn tiếp tục đi theo ám ảnh?
Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Điều gì xảy ra ở não bộ khi mộng mơ?

Nghiên cứu mới công bố trên Nature của nghiên cứu sinh Nguyễn Đinh Trung Nghĩa (Đại học Harvard, Mỹ) và cộng sự đã cho thấy vai trò của giấc mơ trong việc tái cấu trúc bộ não.
Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Giấc mơ thay đổi thế nào khi chúng ta già đi?

Nội dung những giấc mơ của con người không hề cố định, thay vào đó chúng có thể thay đổi đáng kể trong suốt cuộc đời của chúng ta. Trẻ em có xu hướng mơ về động vật, trong khi đó người lớn thường mơ về các tương tác xã hội, từ bạn bè cho đến những người thân xung quanh.
"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?