Trang chủ Search

sĩ-phu - 12 kết quả

Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

“Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Nguyen and Ch’ing Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century” của học giả Alexander Barton Woodside được đánh giá như một trong những kinh điển học thuật về lịch sử Việt Nam nói chung, và lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng.
Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Nằm giữa giai đoạn của những cao trào khởi nghĩa nông dân do ba anh em Tây Sơn lãnh đạo và thời kỳ chịu sự cai trị của chế độ bảo hộ Đông Dương dưới quyền người Pháp, thời kỳ tự chủ của nhà Nguyễn (1802-1883) luôn được các sử gia, học giả Việt Nam cũng như quốc tế quan tâm và tranh luận.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Giới tinh hoa quyền lực

Giới tinh hoa quyền lực

Giới tinh hoa quyền lực, cuốn sách xuất bản năm 1956 của nhà xã hội học C. Wright Mills, được coi là một trong những cuốn sách căn bản nhất về cấu trúc xã hội và về sự hình thành, phát triển của tầng lớp tinh hoa Mỹ.
Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam (1940) của Trương Tửu (1913-1999) từng tồn tại ở một khoảng im ắng kéo dài, nhưng giờ đây nhìn lại, công trình này rất xứng đáng để đọc một cách cẩn thận và hơn nữa, để có thể giải thích vì sao, nó chưa phải là đỉnh cao nhưng là bước ngoặt quan trọng trong đời học thuật Trương Tửu.
“Theo dòng lịch sử”: Nhận thức mới, nhận thức lại về triều Nguyễn

“Theo dòng lịch sử”: Nhận thức mới, nhận thức lại về triều Nguyễn

Tuy chỉ tập hợp những tiểu luận riêng lẻ nhưng Theo dòng lịch sử (2017) của GS Nguyễn Thế Anh không gây cảm giác rời rạc, vụn vặt mà trái lại, khá liền mạch, thống nhất khi tác giả luôn trở đi trở lại vấn đề triều Nguyễn dưới các góc nhìn khác nhau.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời sấm truyền

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời sấm truyền

Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm - không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền chính xác.
Quan Vân Trường và 'quả đắng' từ thói ngạo mạn

Quan Vân Trường và 'quả đắng' từ thói ngạo mạn

Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Thực hư chuyện Tần Thủy Hoàng là con ruột Lã Bất Vi

Thực hư chuyện Tần Thủy Hoàng là con ruột Lã Bất Vi

Cuộc đời Tần Thủy Hoàng, Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc luôn đi kèm với những câu chuyện thần thoại, những tranh luận hàng ngàn năm và thân thế của ông là một trong những câu chuyện đó.
8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc

8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc

Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.