Trang chủ Search

suy-nghĩ - 1466 kết quả

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào ngày 16/10, các nhà khoa học tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện tàn dư của virus SARS-CoV-2 tồn tại trong ruột gây ra sự sụt giảm serotonin trong máu, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc điều chỉnh tâm trạng và tiêu hóa cùng vô số chức năng khác, dẫn đến tình trạng COVID-19 kéo dài.
Khả năng nhận thức phức tạp của động vật

Khả năng nhận thức phức tạp của động vật

Vào đầu thế kỷ XX, nhà nghiên cứu người Mỹ Charles Henry Turner đã tiến hành những nghiên cứu tiên phong về đặc điểm nhận thức và khả năng tư duy phức tạp của các loài động vật, từ đó nâng cao kiến thức của chúng ta về thế giới tự nhiên.
Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Sớm thôi, có thể con người sẽ mãi mãi không còn tiếp cận được với các nền văn minh bị chôn vùi dưới lòng đất nữa. Do đó, các nhà khảo cổ đang nhanh chóng chuyển sang sử dụng một công nghệ mới - công nghệ quét mặt đất mới nhất.
Truyện ngụ ngôn Bói Cá

Truyện ngụ ngôn Bói Cá

Cuốn sách của nhà nghiên cứu liên ngành về kinh tế và khoa học xã hội Vương Quân Hoàng gồm 25 mẩu chuyện, được phát hành dưới hình thức sách điện tử và sách giấy bằng tiếng Anh trên Amazon.
Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Trong tương lai gần, các nhà khoa học sẽ tiến hành thử nghiệm tử cung nhân tạo trên người. Song, mục đích của nó không phải là thay thế tử cung, mà để cứu sống những em bé sinh non.
Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Chăm học là đức tính tốt nhưng trong một số trường hợp, chăm học là dấu hiệu cảnh báo trẻ gặp vấn đề tâm lý.
Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Hiệu ứng giả dược là một hiện tượng bí ẩn xảy ra khi các triệu chứng bệnh lý của một người nào đó thuyên giảm nhờ tác động tâm lý, sau khi họ sử dụng một loại thuốc “giả”, không chứa thành phần hoạt tính.
Động vật có mơ hay không?

Động vật có mơ hay không?

Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) trên khắp vương quốc động vật. REM là thời điểm xảy ra hầu hết các giấc mơ ở con người, điều này cho thấy động vật cũng có thể nằm mơ.
Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Mỗi cuộc cách mạng, biến chuyển lớn đều kéo theo một ngôn ngữ mới như là minh chứng cho những thành quả mà nó đem lại cho quần chúng.
Những nghiên cứu hài hước đoạt giải Ig Nobel 2023

Những nghiên cứu hài hước đoạt giải Ig Nobel 2023

Vào giữa tháng 9, lễ trao giải Ig Nobel năm thứ 33 dành cho những nghiên cứu kỳ quặc và hài hước đã diễn ra trực tuyến. Đơn vị trao giải là tạp chí Annals of Improbably Research.