Trang chủ Search

rừng-đặc-dụng - 23 kết quả

TPHCM: Xâm nhập mặn sâu đến 80 km

TPHCM: Xâm nhập mặn sâu đến 80 km

Những ngày tới, do tác động của triều cường cao kết hợp với gió mùa đông bắc mạnh, ranh mặn 4‰ có thể vào sâu thêm khoảng 5km nữa, tức là khoảng 75-80km trên sông Sài Gòn.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phát hiện hai loài thực vật mới cho khoa học là Sporoxeia vietnamensis, Strobilanthes spathulatibracteata.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát hiện và công bố hai loài mới thuộc họ Phòng kỷ (Aristolochiaceae) và họ Ráy (Araceae).
TPHCM đặt hàng 8 nhiệm vụ KH&CN

TPHCM đặt hàng 8 nhiệm vụ KH&CN

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo mời các tổ chức tham gia đăng ký thực hiện các nhiệm vụ KH&CN đặt hàng năm 2022 trong các lĩnh vực môi trường, chuyển đổi số,…
Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Cuốn sách giới thiệu danh sách và hình ảnh minh họa cho hầu hết các loài bướm Vườn quốc gia Cát Bà được ghi nhận trong các đợt khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến nay.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Giải cứu động vật hoang dã: Bài học từ sự kiện “chưa từng có tiền lệ”

Câu chuyện giải cứu hổ bị nuôi nhốt trái phép tại Nghệ An cho thấy, cần có một bộ quy chuẩn về cứu hộ động vật hoang dã, hay có một đề án xây dựng và vận hành các trung tâm cứu hộ - bảo tồn và nâng cao năng lực cho đội ngũ cứu hộ,... để tránh lặp lại những điều đáng tiếc như việc 8/17 con hổ bị chết sau giải cứu.
Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Phục hồi rừng: Không chỉ là tăng độ che phủ

Khoảng cách giữa diện tích rừng và chất lượng rừng cho chúng ta thấy, con đường hồi sinh những cánh rừng và trả lại cho nó sự đa dạng sinh học vốn có sẽ còn rất dài.
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam: Cơ hội và những rủi ro

Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam: Cơ hội và những rủi ro

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có hệ đa dạng sinh học quan trọng nhất thế giới. Tuy nhiên, bắt đầu từ những năm 1980, nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ngày một suy giảm và ngân sách nhà nước cho quản lý, bảo vệ và bảo tồn các khu vực này thường không bao giờ đủ.