Trang chủ Search

rừng-nguyên-sinh - 53 kết quả

Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Việc thừa nhận tư cách pháp lý và các quyền của thực thể tự nhiên như rừng, sông, núi… đã trở thành một xu hướng tiến bộ trên thế giới.
Tình trạng phá rừng nhiệt đới có xu hướng giảm

Tình trạng phá rừng nhiệt đới có xu hướng giảm

Theo một báo cáo do Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) công bố vào đầu tháng 4, tình trạng mất rừng nhiệt đới nguyên sinh đã giảm xuống vào năm ngoái, nhưng chúng ta vẫn còn cách xa mục tiêu toàn cầu là chấm dứt nạn phá rừng vào năm 2030.
[Video] Nạn phá rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm trước

[Video] Nạn phá rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm trước

Theo số liệu từ vệ tinh Sentinel-2 của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, tỷ lệ mất rừng nguyên sinh tại các nước thuộc khu vực rừng Amazon đã giảm 55,8% so với cùng kỳ năm 2022 và là mức thấp nhất kể từ năm 2019. Tín hiệu này sẽ giúp các nước Amazon có thêm đòn bẩy để thúc đẩy tài trợ bảo tồn tại Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới COP28.
Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Vụ án đổ rác thải ô nhiễm tại Haiti

Mỗi năm, hàng triệu tấn rác thải vẫn được vận chuyển từ các quốc gia phát triển sang những nước nghèo hơn ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latin để tái chế.
Năm 2022, thế giới mất một "nước Thụy Sĩ" rừng nhiệt đới

Năm 2022, thế giới mất một "nước Thụy Sĩ" rừng nhiệt đới

Số liệu mới cho thấy, diện tích rừng nhiệt đới bằng cả nước Thụy Sĩ đã bị xóa khỏi Trái đất vào năm 2022, bất chấp lời hứa của các nhà lãnh đạo thế giới về việc ngăn chặn nạn phá rừng.
Các startup nông nghiệp hướng đến sản xuất dầu vi sinh thay thế dầu cọ

Các startup nông nghiệp hướng đến sản xuất dầu vi sinh thay thế dầu cọ

Liệu dầu vi sinh có thể giúp thay thế toàn bộ 70 triệu tấn dầu cọ được sản xuất mỗi năm hay không?
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Jeff Bezos cam kết đầu tư 1 tỷ USD bảo tồn các điểm nóng đa dạng sinh học

Jeff Bezos cam kết đầu tư 1 tỷ USD bảo tồn các điểm nóng đa dạng sinh học

Jeff Bezos, người sáng lập Amazon, cho biết ông nhận ra Trái đất mỏng manh như thế nào khi có cơ hội nhìn nó từ không gian, đồng thời cam kết sẽ đầu tư 1 tỷ USD cho các dự án bảo tồn trên khắp thế giới.
Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cao nguyên Kon Hà Nừng là một trong tổng số 20 Khu dự trữ sinh quyển được UNESCO thông qua tại kỳ họp lần này và là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ 11 của Việt Nam.