Trang chủ Search

quần-thể - 698 kết quả

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Nhu cầu ngày càng tăng đối với hải sâm đã mở ra cơ hội phát triển mới cho những cộng đồng ven biển, nhưng ngành công nghiệp đang chớm nở này sẽ không thể thành công nếu không có sự góp sức mạnh mẽ của các nhà khoa học.
Cần có biện pháp bảo tồn các loài bò sát ở Việt Nam

Cần có biện pháp bảo tồn các loài bò sát ở Việt Nam

Nhóm nghiên cứu đã soạn một danh sách gồm 50 loài đang bị đe dọa nhiều nhất để các nhà khoa học tiếp tục phát triển các hướng nghiên cứu, đồng thời là lời gợi ý cho hoạt động bảo tồn ở Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
Số cá thể voi tại Đồng Nai cao gấp đôi ghi nhận trước đây

Số cá thể voi tại Đồng Nai cao gấp đôi ghi nhận trước đây

Đồng Nai là nơi sống của quần thể voi hoang dã lớn thứ hai trên cả nước.
Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hệ Gen (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Bảo tàng Đại học Kyoto (Đại học Kyoto, Nhật Bản) đã phát hiện loài Chuột chũi vòi mới cho khoa học.
Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Muỗi chỉnh sửa gene trong cuộc chiến chống sốt rét

Đã 126 năm trôi qua kể từ khi bác sĩ y khoa người Anh, Ngài Ronald Ross phát hiện ra các loài muỗi thuộc họ Anopheles là nguyên nhân chính truyền ký sinh trùng sốt rét giữa các vật chủ là động vật có xương sống.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Các nhà khoa học sử dụng mô hình biến đổi khí hậu để ước tính hiệu quả phương pháp thả muỗi mang vi khuẩn Wolbachia phòng chống sốt xuất huyết khi nhiệt độ tăng dần ở Nha Trang (Việt Nam) và Cairns (Úc).
Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin là người phát hiện ra quá trình ADN tự sửa chữa, điều này đã mở đường cho những tiến bộ trong quá trình chữa trị bệnh ung thư và khuyết tật di truyền. Không những thế, phát hiện của bà còn dẫn tới những đột phá về hiểu biết cơ chế tiến hóa.
Tháp bồ câu của người Iran

Tháp bồ câu của người Iran

Ba Tư (Iran ngày nay) được công nhận là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới với nhiều đóng góp quan trọng cho nhân loại trên các lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, thi ca, triết học,…