Trang chủ Search

quyền-sở-hữu-trí-tuệ - 435 kết quả

Đánh giá đội ngũ trí thức trong ngành GD&ĐT

Đánh giá đội ngũ trí thức trong ngành GD&ĐT

Tại buổi làm việc ngày 25/5 giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT, hai bên đã làm rõ những thông tin về tình hình đội ngũ trí thức trong ngành GD&ĐT, bao gồm số lượng và chất lượng, những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân kìm hãm sự phát triển đội ngũ trí thức là giảng viên, chuyên gia, nhà quản lý.
Bản quyền NFT: Những vấn đề còn bỏ ngỏ

Bản quyền NFT: Những vấn đề còn bỏ ngỏ

Việc kiểm soát mối quan hệ phức tạp giữa NFT (Non-Fungible Token - tài sản không thể thay thế) và quyền sở hữu trí tuệ là điều cần thiết trong bối cảnh bùng nổ các giao dịch NFT ở Việt Nam cũng như thế giới, kéo theo những lỗ hổng ngày càng tăng về bản quyền NFT.
Sáng tạo là tài năng của tuổi trẻ

Sáng tạo là tài năng của tuổi trẻ

Đại dịch Covid-19 trong những năm vừa qua đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng to lớn đến gần như mọi mặt kinh tế - xã hội của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, không vì thế mà con người ngừng đổi mới sáng tạo và thích nghi với bối cảnh mới, đặc biệt là trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới

Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới

Nhân Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới (21/4) và Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4), Bộ KH&CN vừa tổ chức Lễ hưởng ứng nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Cuộc thi Finnovation lần thứ nhất: Tìm kiếm những dự án Fintech có tiềm năng cạnh tranh quốc tế

Cuộc thi Finnovation lần thứ nhất: Tìm kiếm những dự án Fintech có tiềm năng cạnh tranh quốc tế

Ngày 18/4, Bộ KH&CN, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TPHCM đã phối hợp tổ chức lễ phát động cuộc thi sinh viên khởi nghiệp công nghệ tài chính “Finnovation 2022”.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Việc bổ sung căn cứ chấm dứt hiệu lực và đối chứng đánh giá nhãn hiệu trong dự thảo sửa đổi Luật SHTT không chỉ tăng cường bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất cũng như tiêu dùng mà còn góp phần giải quyết những vướng mắc lâu nay về bảo hộ nhãn hiệu.
Sắp có thêm nhiều vaccine COVID-19 mRNA rẻ hơn và dễ bảo quản hơn

Sắp có thêm nhiều vaccine COVID-19 mRNA rẻ hơn và dễ bảo quản hơn

Vaccine COVID-19 dựa trên công nghệ mRNA của Pfizer và Moderna tạo ra phản ứng miễn dịch hiệu quả, nhưng đồng thời chia rẽ thế giới vì giá thành cao và khó bảo quản, khiến các nước thu nhập thấp và trung bình rất khó tiếp cận. Điều này sẽ sớm thay đổi.
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Trong phiên họp thường kỳ thứ 8 của ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra vào chiều ngày 15/2/2022, một trong những vấn đề các đại biểu quan tâm trong thảo luận về sửa đổi luật sở hữu trí tuệ nhiều nhất là bản quyền tác giả.