Trang chủ Search

quang-hợp - 205 kết quả

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Một văn bản dự thảo mới đây của UNESCO khuyến nghị đưa rạn san hô Great Barrier mang tính biểu tượng của Úc vào danh sách các Di sản Thế giới đang "gặp nguy hiểm". Tuy nhiên chính phủ Úc đang phản đối khuyến nghị này, vốn được đưa ra một phần nhằm thúc đẩy nước này hành động chống biến đổi khí hậu.
Cây họ đậu: Một gợi ý giúp giảm thiểu tình trạng phụ thuộc vào phân bón ở châu Âu

Cây họ đậu: Một gợi ý giúp giảm thiểu tình trạng phụ thuộc vào phân bón ở châu Âu

Đậu Hà Lan, đậu lăng, đậu gà và đậu phộng… Những cây lương thực nhỏ bé này có một khả năng đặc biệt khiến chúng trở nên độc đáo trong vương quốc thực vật.
Kẻ sống sót bí ẩn từ thời đại khủng long

Kẻ sống sót bí ẩn từ thời đại khủng long

Trải qua hàng trăm triệu năm, bộ gene của sinh vật này cho thấy có lẽ nó vẫn không thay đổi gì kể từ kỷ Jura.
Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Có lẽ không lâu nữa, rạn san hô đẹp lộng lẫy góp phần đưa vịnh Nha Trang giữ thương hiệu một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới sẽ chỉ còn là quá khứ.
Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.
Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Tìm thấy sự sống dưới các thềm băng nổi của Nam Cực

Các nhà địa chất lấy lõi trầm tích từ đáy biển bên dưới Thềm băng Filchner-Ronne khổng lồ ở rìa phía Nam của biển Weddell, Nam Cực, đã phát hiện ra các loại động vật thân lỗ, hay còn gọi là bọt biển.
10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

10 nghiên cứu giáo dục đáng chú ý của năm 2020

Đó là những nghiên cứu đem lại hiểu biết mới về các phương pháp giúp trẻ ghi nhớ tốt hơn, học sâu hơn và sáng tạo hơn; hoặc giúp các thầy cô tránh được sự thiên vị trong đánh giá học trò.
Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Đó là kết quả của một nghiên cứu mới về các rạn san hô ở Thái Bình Dương. Nghiên cứu này còn chỉ ra rằng, việc giảm ô nhiễm nước và các yếu tố bất lợi về môi trường khác có thể giúp các rạn san hô chống chọi hiệu quả hơn với tác động của biến đổi khí hậu.
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?