Trang chủ Search

phù-du - 124 kết quả

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Cá mập là loài động vật ăn thịt với quá trình tiến hóa đầy ấn tượng. Xuất hiện trên đại dương từ hơn 400 triệu năm trước, cá mập đã tiến hóa để thích nghi với cả môi trường sông, hồ. Đến nay, thế giới ghi nhận khoảng 500 loài cá mập và vẫn tiếp tục phát hiện thêm các loài mới.
Xử lý phụ phẩm nông nghiệp: Đốt bỏ hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm

Xử lý phụ phẩm nông nghiệp: Đốt bỏ hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm

Mỗi năm, Việt Nam thải ra khoảng 50 triệu tấn phụ phẩm trồng trọt. Mặc dù đây là nguồn tài nguyên hữu cơ quý nhưng vẫn bị đốt bỏ là chủ yếu.
Các đám cháy ở châu Phi nuôi dưỡng rừng rậm Amazon

Các đám cháy ở châu Phi nuôi dưỡng rừng rậm Amazon

Một nghiên cứu mới do các nhà nghiên cứu tại Trường Khoa học Hàng hải và Khí quyển Rosenstiel của Đại học Miami (UM) phát hiện ra rằng, khói từ các đám cháy ở châu Phi có thể là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng nhất là phốt pho, tại khu vực rừng Amazon.
Công nghệ lá quang sinh học giúp lọc sạch không khí

Công nghệ lá quang sinh học giúp lọc sạch không khí

Các nhà khoa học tại trường Imperial College London (Anh) đã hợp tác với công ty Arborea để phát triển một công nghệ gọi là Lá quang sinh học (Biosolar Leaf) có khả năng làm sạch và cải thiện chất lượng không khí thông qua quá trình quang hợp của các cây siêu nhỏ.
Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Biến đổi khí hậu tác động lớn tới sinh vật biển nhiệt đới

Đa dạng sinh học biển nhiệt đới đang đứng trước những thách thức lớn do tác động của biến đổi khí hậu.
Loài sứa có mắt hay không?

Loài sứa có mắt hay không?

Loài sứa có mắt hay không? Câu hỏi bất thình lình này có thể khiến nhiều người cảm thấy bối rối.
Bí ẩn về những tảng băng màu ngọc lục bảo quý hiếm ở Nam Cực

Bí ẩn về những tảng băng màu ngọc lục bảo quý hiếm ở Nam Cực

Cảnh tượng những tảng băng trôi màu xanh lục bí ẩn ở Nam Cực đã thu hút những người yêu du lịch và các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.
DNA cá mập trắng giúp hiểu cơ chế ngăn ngừa ung thư và chữa lành vết thương

DNA cá mập trắng giúp hiểu cơ chế ngăn ngừa ung thư và chữa lành vết thương

DNA của loài cá mập trắng lớn nắm giữ các manh mối cho việc ngăn ngừa ung thư và chữa lành vết thương. "Chúng ta vẫn có thể học hỏi rất nhiều từ những tuyệt tác của tiến hóa này", tác giả của nghiên cứu, Tiến sĩ Mahmood Shivji, nói.
Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Nóng lên toàn cầu sẽ khiến các đại dương đổi màu

Các quần thể thực vật phù du, nền tảng của chuỗi thức ăn biển, đang suy giảm và điều này sẽ làm thay đổi màu sắc nước biển, có khả năng tác động tiêu cực đến nghề cá.
Trái đất có thể không còn là hành tinh xanh sau 80 năm nữa

Trái đất có thể không còn là hành tinh xanh sau 80 năm nữa

Theo nghiên cứu mới đây từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) do biến đổi khí hậu, bề mặt đại dương sẽ đổi màu vào cuối thế kỷ 21, làm cho "hành tinh xanh" của chúng ta sẽ thay đổi rõ rệt.