Trang chủ Search

phôi-thai - 147 kết quả

[Video] Vì sao chúng ta chưa nhân bản vô tính con người?

[Video] Vì sao chúng ta chưa nhân bản vô tính con người?

Chúng ta đã có thể nhân bản vô tính phôi thai người từ 7 năm nay. Nhưng chưa ai thực hiện nhân bản vô tính một người hoàn chỉnh. Và ngạc nhiên thay, khía cạnh đạo đức không phải là lý do duy nhất khiến các nhà khoa học lưỡng lự.
Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Năm 1988, lần đầu tiên trong lịch sử, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bản quyền cho một giống động vật của Đại học Havard. Mang bằng sáng chế số hiệu 4736866 là một loài chuột biến đổi gen với lông xù trắng và cặp mắt màu đỏ được đặt lên là chuột Onco (OncoMouse).
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.
Tạo phôi lai giữa người và chuột

Tạo phôi lai giữa người và chuột

Các nhà khoa học tại Đại học New York, Buffalo (Mỹ) và Viện Ung thư Roswell Park đã tạo ra phôi lai giữa người và chuột với tỷ lệ tế bào người cao nhất từ trước đến nay – chiếm khoảng 4%, theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào tháng 5/2020.
Trái cây không hạt được tạo ra như thế nào?

Trái cây không hạt được tạo ra như thế nào?

Các loại trái cây không hạt được trồng bằng cách kích thích đầu nhụy của hoa cùng với sự hỗ trợ của các nội tiết tố thực vật (phytohormone) làm kích hoạt bầu nhụy hoa phát triển.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Nhà Di truyền học Trung Quốc tạo ra những đứa trẻ biến đổi gen đầu tiên nhận án tù

Nhà Di truyền học Trung Quốc tạo ra những đứa trẻ biến đổi gen đầu tiên nhận án tù

Tòa án Thành phố Thâm Quyến (Trung Quốc) đã kết án nhà di truyền học người Trung Quốc He Jiankui ba năm tù và phạt 3 triệu nhân dân tệ (khoảng 430 nghìn USD) vì tiến hành một thí nghiệm bất hợp pháp với sự ra đời của cặp song sinh từ phôi biến đổi gen.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Những hình ảnh khoa học của năm 2019

Những hình ảnh khoa học của năm 2019

Tạp chí Nature vừa lựa chọn những hình ảnh khoa học đặc sắc nhất của năm 2019.
Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Các nhà khoa học đã có thể đưa tế bào macaca (một chi của loài linh trưởng thuộc họ khỉ) vào phôi lợn. Chỉ có hai trong số mười con lai có thể được sinh ra, chúng cũng không thể sống qua tuần đầu tiên, tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn đối với việc cấy ghép nội tạng.