Trang chủ Search

phê-bình - 171 kết quả

Cuộc chiến chống lại AI của Hollywood

Cuộc chiến chống lại AI của Hollywood

Cuộc đình công của các nhà biên kịch và diễn viên ở Mỹ đã làm nổi bật nỗi lo sợ về việc sử dụng công nghệ AI thay thế con người.
Điểm mạnh và điểm yếu của chỉ số khối cơ thể BMI

Điểm mạnh và điểm yếu của chỉ số khối cơ thể BMI

Tuy BMI là một công cụ đánh giá sức khỏe phổ biến, song nó vẫn có những điểm yếu, và các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu một số phép đo khác thay thế cho công cụ này.
Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger là một thiên kiến trong suy nghĩ của con người, khiến chúng ta đánh giá sai khả năng của mình so với trình độ và kỹ năng thực tế của bản thân.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.
Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.
“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

Liên tiếp trong hai số cuối năm 1963, tờ Thời Đại Mới (Les Temps Modernes) đăng tải trọn vẹn cuốn tự truyện có nhan đề “Ngôn từ” (Les Mots) của Jean-Paul Sartre. Tác phẩm này ngay lập tức được người đọc đón nhận nồng nhiệt và góp phần quan trọng thúc đẩy Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho Sartre sau đó ít lâu (mà Sartre từ chối nhận).
Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Trong thế kỷ 20, Freud được coi là cha đẻ của ngành phân tâm học, các lý thuyết của ông được phổ biến rộng rãi. Song, có một người phụ nữ đã đứng lên đặt ra nghi vấn và phê bình một số quan điểm truyền thống của ông, đề cao tính nữ, bất chấp những lời chỉ trích và bị tẩy chay, người phụ nữ đó là Karen Horney.
Tự tình với nghệ thuật

Tự tình với nghệ thuật

Không có quá nhiều phân tích, diễn giải, phê bình theo kiểu hàn lâm, cuốn sách của Hiền Trang, "Tại sao ta yêu", kéo người đọc nán lại lâu hơn, và nhiều lần hơn, trước những gì tác giả biểu đạt, giãi bày cách chị cảm nhận, yêu thích, si mê thế giới nghệ thuật.
Tứ trấn Thăng Long - Hà Nội

Tứ trấn Thăng Long - Hà Nội

Trong công trình của Nguyễn Doãn Minh, các tư liệu thành văn trong vòng bảy thế kỷ - từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XX - về cụm di tích Tứ trấn Thăng Long được tổng hợp và hệ thống một cách đầy đủ nhất cho tới nay.
Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Hành trình lịch sử 4.000 năm của ý niệm thượng đế

Đọc Lịch sử Thượng Đế của Karen Armstrong là cơ hội để chúng ta tiếp cận một nghiên cứu chuyên sâu và đầy đủ về hành trình 4.000 năm của ý niệm về Thượng Đế trong ba tôn giáo lớn của nhân loại: Do Thái giáo, Cơ đốc giáo và Hồi giáo.