Trang chủ Search

phép-đo - 70 kết quả

Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Phép đo chính xác nhất về kích thước hạt nhân nguyên tử Heli

Julian J. Krauth, nhà nghiên cứu tại Đại học Vrije, Amsterdam (Hà Lan), và các cộng sự đã thực hiện phép đo chính xác nhất từ trước đến nay về kích thước hạt nhân nguyên tử heli (He), sau khi họ thay thế các electron trong nguyên tử bằng hạt muon – loại hạt có cùng điện tích âm với electron nhưng có khối lượng lớn hơn gấp 200 lần.
Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Công cụ lập bản đồ mới giúp bảo tồn rừng ngập mặn

Mới đây, một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng hình ảnh vệ tinh và các phép đo thực địa để nghiên cứu về hệ sinh thái rừng ngập mặn ở một số quốc gia.
Nồng độ CO2 sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay

Nồng độ CO2 sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay

Cơ quan Khí tượng Met Office (Anh) dự báo ​​lượng carbon dioxide (CO2) trong khí quyển vào năm 2021 sẽ đạt mức cao hơn 50% so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Bản đồ Dải Ngân hà mới cho thấy một tỷ ngôi sao đang chuyển động

Bản đồ Dải Ngân hà mới cho thấy một tỷ ngôi sao đang chuyển động

Bản cập nhật mới nhất từ đài quan sát không gian Gaia - nơi đang theo dõi hơn 1 tỷ ngôi sao trong Thiên hà - không chỉ cung cấp hình ảnh tĩnh mà còn là hình ảnh chuyển động về cách các ngôi sao sẽ dịch chuyển theo thời gian.
Thí nghiệm cân Trái đất

Thí nghiệm cân Trái đất

Tháng 6/1798, nhà hóa học và vật lý học người Anh Henry Cavendish đã tính toán thành công khối lượng Trái đất thông qua thí nghiệm đo hằng số hấp dẫn (G). Giới khoa học gọi thí nghiệm này là Thí nghiệm Cavendish hoặc thí nghiệm cân Trái đất.
Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Theo dữ liệu từ Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii, nồng độ CO2 trung bình trong khí quyển vào tháng 5/2020 đạt ngưỡng 417,1 ppm, mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.
Giải mã cơ chế diệt khuẩn của phân tử ion bạc

Giải mã cơ chế diệt khuẩn của phân tử ion bạc

Từ lâu, bạc được biết tới như một vật liệu có tính kháng khuẩn cao. Gần đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Arkansas đã thu thập được thêm thông tin quan trọng về cơ chế diệt khuẩn diễn ra bên trong các phân tử bạc bằng cách theo dõi sự vận động của protein bên trong các vi khuẩn sống ở cấp phân tử.
Các bác sĩ ghi nhận: nhiệt độ cơ thể người đã giảm từ cuối thế kỷ 19

Các bác sĩ ghi nhận: nhiệt độ cơ thể người đã giảm từ cuối thế kỷ 19

Trong một công trình nghiên cứu tỉ mỉ trên quy mô lớn, các bác sĩ Mỹ đã ghi nhận trong hơn 150 năm qua, nhiệt độ cơ thể trung bình của người Mỹ đã giảm nhẹ.
Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, hầu hết người cổ đại tin rằng Trái đất tròn chứ không phẳng. Nhưng họ không biết hành tinh này lớn đến mức nào cho đến năm 240 trước Công nguyên, khi Eratosthenes nghĩ ra một phương pháp thông minh để ước tính chu vi của nó.
In 3D tượng David siêu nhỏ, chỉ cao 1 mm

In 3D tượng David siêu nhỏ, chỉ cao 1 mm

Các nhà nghiên cứu tại Đại học ETH Zurich, Thụy Sĩ, đã in phiên bản siêu nhỏ bằng kim loại của tượng David - tác phẩm của nghệ sĩ bậc thầy Michelangelo, mở ra tiềm năng của in 3D trong ngành công nghiệp điện tử.