Trang chủ Search

phá-hủy - 879 kết quả

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Phơi nhiễm “hóa chất vĩnh cửu” có liên quan đến tăng nguy cơ mắc ung thư ở phụ nữ

Phơi nhiễm “hóa chất vĩnh cửu” có liên quan đến tăng nguy cơ mắc ung thư ở phụ nữ

Theo nghiên cứu mới do chính phủ Mỹ tài trợ, phụ nữ tiếp xúc với một số hóa chất vĩnh cửu PFAS có thể chịu tỷ lệ mắc bệnh ung thư buồng trứng và một số loại ung thư khác tăng gấp đôi, nguy cơ mắc khối u ác tính cũng tăng gấp đôi.
Cá hồi in 3D lần đầu tiên được bán tại siêu thị

Cá hồi in 3D lần đầu tiên được bán tại siêu thị

Công ty công nghệ thực phẩm Revo Foods đã sản xuất phi lê cá hồi in 3D trên quy mô công nghiệp và lần đầu tiên bày bán chúng trên các kệ siêu thị ở Áo.
Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Phạm Hoàng Phúc (Đại học Colorado Boulder, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp mới để tái chế một loại nhựa phổ biến thường được sử dụng để làm chai nước ngọt cũng như làm bao bì sản phẩm hiện nay, mà không phá hủy tính chất vốn có của vật liệu.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Sạt lở ở Tây Nguyên - miền núi phía Bắc: nguyên nhân chính là mưa lớn và hoạt động con người

Sạt lở ở Tây Nguyên - miền núi phía Bắc: nguyên nhân chính là mưa lớn và hoạt động con người

Tại cuộc họp “Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở, nguy cơ tai biến địa chất tại khu vực Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc” do Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ TN&MT) tổ chức, các chuyên gia đều cho rằng, mưa lớn kéo dài và hoạt động của con người là hai tác động lớn.
Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

Các báo cáo mới của các cơ sở nghiên cứu ở châu Âu đã đánh giá tác động của chiến tranh đến mọi mặt đời sống tại Ukraine trong một năm qua và kêu gọi cần ngay lập tức có các biện pháp hỗ trợ để bảo vệ nền khoa học Ukraine tránh khỏi sụp đổ.
Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin - người phát hiện cơ chế tự sửa chữa của ADN

Evelyn M. Witkin là người phát hiện ra quá trình ADN tự sửa chữa, điều này đã mở đường cho những tiến bộ trong quá trình chữa trị bệnh ung thư và khuyết tật di truyền. Không những thế, phát hiện của bà còn dẫn tới những đột phá về hiểu biết cơ chế tiến hóa.
NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

NướcGPT: Giải mã xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long

Một sáng kiến mang tên "NướcGPT" sẽ cung cấp công cụ mới để hỗ trợ người dân quản lý xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.