Trang chủ Search

phun-ra - 81 kết quả

JWST đã cách mạng hóa ngành thiên văn học như thế nào

JWST đã cách mạng hóa ngành thiên văn học như thế nào

Không chỉ đem lại hiểu biết mới về những nơi xa nhất trong Vũ trụ, JWST còn giúp tìm hiểu những thiên thể gần Trái đất.
Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Các nhà khoa học ước chừng vụ rò rỉ đã giải phóng khoảng 115.000 tấn khí methane, tác động đến môi trường tương đương với lượng khí thải CO2 hằng năm từ hai triệu chiếc ô tô. Nếu các nhà khoa học ước tính đúng thì đây là vụ rò rỉ khí đốt lớn nhất trong lịch sử; nhưng về cơ bản, sự cố này không làm thay đổi mức độ phát thải toàn cầu.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

MiSmart: Khát vọng cơ giới hoá nông nghiệp

Để phun thuốc bảo vệ thực vật cho 1 ha lúa, người nông dân cần 2-3 giờ nhưng drone – thiết bị bay không người lái chỉ mất từ 8-10 phút, và mỗi ngày có thể phun lên tới 50 ha.
Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Hình ảnh khoa học tháng 4

Hình ảnh khoa học tháng 4

Dưới đây là những hình ảnh khoa học đáng chú ý nhất trong tháng 4/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Sao Thiên Vương là mục tiêu tiếp theo của NASA

Sao Thiên Vương là mục tiêu tiếp theo của NASA

Báo cáo chiến lược mới của Viện Hàn lâm Mỹ coi Sao Thiên Vương là ưu tiên khám phá hàng đầu của Mỹ và NASA trong thập kỷ tới. NASA hầu như luôn hoạt động theo khuyến nghị của báo cáo này.
Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Một nghiên cứu của Đại học Stockholm và Viện nghiên cứu không khí Na Uy đã chỉ ra mối liên hệ giữa ô nhiễm hóa chất độc hại "vĩnh cửu" PFAS trong không khí ven biển với các con sóng bạc đầu.
Chuyển hướng dung nham bằng bom

Chuyển hướng dung nham bằng bom

Quân đội Mỹ từng thả 20 quả bom xuống một ngọn núi lửa đang phun trào ở Hawaii với mục tiêu chuyển hướng dòng chảy của dung nham, ngăn chặn thảm họa mà nó có thể gây ra cho người dân.
Mẫu đá Mặt trăng tiết lộ những vụ phun trào núi lửa khó hiểu

Mẫu đá Mặt trăng tiết lộ những vụ phun trào núi lửa khó hiểu

2 tỷ năm trước, các miệng núi lửa trên Mặt trăng liên tục phun ra những vũng dung nham rộng lớn, theo kết quả phân tích các mẫu đá do tàu vũ trụ Chang'e-5 của Trung Quốc thu thập.