Trang chủ Search

nước-tiểu - 280 kết quả

Xét nghiệm mới phát hiện tiền sản giật ở thai phụ

Xét nghiệm mới phát hiện tiền sản giật ở thai phụ

Tiền sản giật là biến chứng cao huyết áp xảy ra ở 8% phụ nữ mang thai, có thể gây tổn thương các cơ quan nội tạng hoặc thậm chí gây tử vong cho thai nhi. Thường tình trạng này không có dấu hiệu cho đến cuối thai kỳ.
Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Chưa thể cấy ghép nội tạng từ động vật sang người

Một nghiên cứu công bố tháng trước cho biết đã cấy ghép nội tạng lợn biến đổi gen sang một bệnh nhân chết não, và được tung hô là mang lại "hy vọng về nguồn cung nội tạng không giới hạn". Nhưng theo giới khoa học, kết quả này không có gì bất ngờ, và cũng không có ý nghĩa thúc đẩy lĩnh vực cấy ghép nội tạng giữa các loài khác nhau.
Hố ga tiện lợi cho phân tích nước thải, tìm dấu vết COVID-19 trong cộng đồng

Hố ga tiện lợi cho phân tích nước thải, tìm dấu vết COVID-19 trong cộng đồng

Hố ga do Công ty Cổ phần giải pháp công nghệ Thuận Thiên (TPHCM) thiết kế thuận lợi và an toàn cho việc lấy nước thải ở các khu dân cư để phân tích, tìm dấu vết COVID-19 cũng như các loại bệnh truyền nhiễm khác.
Cốm tiền liệt thanh giải: Hướng điều trị mới cho phì đại tiền liệt tuyến

Cốm tiền liệt thanh giải: Hướng điều trị mới cho phì đại tiền liệt tuyến

Từ những thảo dược dễ dàng tìm thấy trong tự nhiên, GS.TS Trần Hữu Dàng và cộng sự tại ĐH Y dược Huế đã nghiên cứu, bào chế được sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt, có thể dùng cho người bị tiểu đường, mở ra một hướng đi mới cho việc điều trị căn bệnh mãn tính này.
Thử nghiệm ghép thận lợn trên người thành công

Thử nghiệm ghép thận lợn trên người thành công

Các bác sĩ phẫu thuật đã gắn thận lợn vào một người đã chết và theo dõi nó bắt đầu hoạt động, một bước nhỏ trong hướng nghiên cứu kéo dài hàng thập kỷ: sử dụng nội tạng động vật để cấy ghép cứu sống con người.
Giám sát dịch bệnh qua nước thải

Giám sát dịch bệnh qua nước thải

Theo dõi và cảnh báo dịch bệnh qua nước thải có thể đem lại một cách khoanh vùng giám sát mới để chống lại COVID-19, thậm chí hỗ trợ ứng phó với các dịch bệnh tiếp theo trong tương lai.
Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Tìm thấy virus gần giống với SARS-CoV-2 ở Lào

Tìm thấy virus gần giống với SARS-CoV-2 ở Lào

Tại đây, các nhà khoa học đã tìm thấy ba loại virus ở dơi giống với SARS-CoV-2 hơn bất kỳ loại virus nào đã biết, củng cố thêm giả thuyết SARS-CoV-2 có nguồn gốc tự nhiên.
Phương pháp xét nghiệm máu mới giúp xác định nguồn gốc ung thư

Phương pháp xét nghiệm máu mới giúp xác định nguồn gốc ung thư

Khi một tế bào trong cơ thể chết, dù là tế bào từ khối u, tế bào từ bào thai đang phát triển hoặc tế bào ở bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể, các mẩu DNA của nó sẽ đi vào máu (DNA tuần hoàn).
Ruồi và giun có thể giúp phát hiện ung thư?

Ruồi và giun có thể giúp phát hiện ung thư?

Các loài động vật không xương sống này có thể phát hiện các dấu hiệu hóa học của bệnh tật.