Trang chủ Search

năng-lượng-ánh-sáng - 30 kết quả

Thực vật nhân tạo hấp thu năng lượng từ gió và mưa

Thực vật nhân tạo hấp thu năng lượng từ gió và mưa

Các nhà nghiên cứu đã làm ra các máy phát điện tí hon hình lá cây có khả năng tạo điện từ cơn gió hoặc giọt mưa.
Pin Mặt trời - Mặt tối của năng lượng sạch

Pin Mặt trời - Mặt tối của năng lượng sạch

Về mặt lý thuyết, năng lượng Mặt trời là một nguồn tài nguyên vô tận và đầy triển vọng. Pin Mặt trời ngày càng dễ sản xuất, nhỏ gọn và tiện dụng hơn. Nhưng có một vài vấn đề liên quan đến pin Mặt trời hiếm khi được nói đến.
Những khu rừng trong lòng đại dương

Những khu rừng trong lòng đại dương

Nằm ẩn mình trong lòng đại dương là các khu rừng tảo bẹ hoặc rong biển khổng lồ. Chúng trải dài trên một diện tích lớn hơn nhiều so với những gì chúng ta biết đến trước đây. Những tán cây tươi tốt của chúng là nơi sinh sống của vô số các loài sinh vật biển.
Phenikaa ra mắt thương hiệu chiếu sáng vì sức khỏe đầu tiên tại Việt Nam

Phenikaa ra mắt thương hiệu chiếu sáng vì sức khỏe đầu tiên tại Việt Nam

Các sản phẩm đầu tiên của Phenikaa Lighting đều cung cấp nguồn sáng chất lượng với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, vùng phổ ánh sáng sinh học được tăng cường và tối ưu cho sự hấp thụ của mắt người.
Quang hợp nhân tạo giúp thực vật phát triển trong bóng tối

Quang hợp nhân tạo giúp thực vật phát triển trong bóng tối

Thực vật đã phát triển quá trình quang hợp trong hàng triệu năm để chuyển đổi nước, carbon dioxide (CO2), năng lượng ánh sáng Mặt trời thành sinh khối thực vật và các loại thực phẩm mà chúng ta ăn hằng ngày. Tuy nhiên quá trình này rất kém hiệu quả, với khoảng 1% năng lượng ánh sáng Mặt trời được cây sử dụng.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.
Trái đất đang giữ nhiệt lượng gấp đôi so với năm 2005

Trái đất đang giữ nhiệt lượng gấp đôi so với năm 2005

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters vào tháng 6/2021, các nhà nghiên cứu tại NASA và Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) phát hiện Trái đất đang giữ lại nhiệt lượng cao gấp đôi so với năm 2005, làm dấy lên lo ngại về khả năng tăng tốc của biến đổi khí hậu.
Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.