Trang chủ Search

năng-lượng-nguyên-tử - 362 kết quả

Việt Nam đề nghị IAEA tiếp tục hỗ trợ xây dựng chính sách, đào tạo nhân lực năng lượng nguyên tử

Việt Nam đề nghị IAEA tiếp tục hỗ trợ xây dựng chính sách, đào tạo nhân lực năng lượng nguyên tử

Chiều 21/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Phó Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA) Hua Liu đang có chuyến thăm Việt Nam.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Chiếu xạ kiểm dịch hoa quả tươi xuất khẩu tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nội: Cơ hội và thách thức

Chiếu xạ kiểm dịch hoa quả tươi xuất khẩu tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nội: Cơ hội và thách thức

Bức xạ có thể tạo ra các hiệu ứng vật lý, hóa học và sinh học nhất định, từ đó biến đổi một số tính chất của đối tượng bị chiếu xạ để khai thác và sử dụng hiệu quả hơn phục vụ đời sống con người.
Tòa nhà khiến cư dân mắc ung thư

Tòa nhà khiến cư dân mắc ung thư

Việc khai thác năng lượng và các ứng dụng khác của công nghệ hạt nhân đã mang lại rất nhiều lợi ích cho nhân loại nhưng đồng thời cũng gây ra không ít hậu quả đáng tiếc bởi những sai sót cơ bản của chính chúng ta.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Kế hoạch cải cách hệ thống khoa học với hàng tỉ Euro của Pháp hướng đến việc giám sát các viện nghiên cứu quốc gia nhiều hơn và tạo ra một hội đồng tư vấn khoa học đẳng cấp thế giới cho tổng thống.
Đón đọc KHPT số 1269 từ ngày 7/12 đến 13/12/2023

Đón đọc KHPT số 1269 từ ngày 7/12 đến 13/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khoa học Pháp có thay đổi lớn nhất trong nhiều thập kỷ

Khoa học Pháp có thay đổi lớn nhất trong nhiều thập kỷ

Kế hoạch tỷ Euro của Pháp bao gồm việc giám sát nhiều hơn các viện nghiên cứu quốc gia và thành lập một hội đồng cấp cao nhất để tư vấn cho tổng thống về khoa học.