Trang chủ Search

nuôi-tôm - 244 kết quả

TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

TPHCM: Các mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học nhiệt đới đã nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững cho huyện Cần Giờ, TPHCM.
Các trang trại nuôi cá sử dụng 23 loại kháng sinh khác nhau

Các trang trại nuôi cá sử dụng 23 loại kháng sinh khác nhau

Các kháng sinh này thuộc 11 nhóm kháng sinh. Còn các trang trại nuôi tôm sử dụng ít kháng sinh cũng như ít loại sinh hơn: 10 loại kháng sinh khác nhau thuộc sáu nhóm. Trong đó, các nhóm kháng sinh phổ biến nhất là Phenicol (11%), tiếp theo là Tetracycline (10%) và Sulfonamide (7%).
Cải tiến quy trình sản xuất nghêu giống tại Cần Giờ

Cải tiến quy trình sản xuất nghêu giống tại Cần Giờ

Nhóm tác giả Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã cải tiến quy trình sản xuất nghêu giống, giúp tăng tỷ lệ sống của nghêu.
Tỉ lệ che phủ rừng ngập mặn cao giúp tối ưu hóa lợi nhuận nuôi tôm

Tỉ lệ che phủ rừng ngập mặn cao giúp tối ưu hóa lợi nhuận nuôi tôm

Khác với lầm tưởng của nhiều người nông dân rằng mức độ che phủ của rừng ngập mặn thấp (khoảng 30%) thi sẽ đem lại nhiều lợi nhuận.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Diện tích rừng ngập mặn ở ĐBSCL suy giảm gần một nửa trong 48 năm qua

Diện tích rừng ngập mặn ở ĐBSCL suy giảm gần một nửa trong 48 năm qua

Đây là kết quả do TS. Phan Mạnh Hùng và cộng sự ở ĐH Công nghệ Delft (Hà Lan) mới công bố trong bài báo “Managing mangroves and coastal land cover in the Mekong Delta” trên tạp chí Ocean & Coastal Management.
Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.
Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Xu hướng tự động hóa ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) nhờ vào các ứng dụng như cảm biến, AI, Big Data,... được xem là tiền phương mới trong lĩnh vực sản xuất bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm tương lai của nhân loại. Mặc dù vậy, người nuôi cần tính toán kỹ lời lỗ trước khi đầu tư cho những công nghệ này.
Tăng hệ miễn dịch cho tôm bằng chế phẩm từ hạt bơ

Tăng hệ miễn dịch cho tôm bằng chế phẩm từ hạt bơ

Tận dụng nguồn phế phẩm hạt bơ, nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm TPHCM đã tạo ra chế phẩm polyphenol dạng bột, có thể sử dụng làm thức ăn nhằm năng tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.