Trang chủ Search

nhạy-cảm - 830 kết quả

Tâm lý tôn sùng thần tượng ở trẻ nói lên điều gì?

Tâm lý tôn sùng thần tượng ở trẻ nói lên điều gì?

Việc trẻ hâm mộ thần tượng thường bị người lớn nhìn bằng ánh mắt tiêu cực, trong khi nó có thể đem lại nhiều lợi ích cho trẻ.
Lá cây gửi tín hiệu cho rễ phát triển thêm khi khô hạn

Lá cây gửi tín hiệu cho rễ phát triển thêm khi khô hạn

Các nhà khoa học đã phát hiện một con đường tín hiệu phân tử mới. Khi lá cây tiếp xúc với không khí khô, tín hiệu này được gửi đi, khiến rễ tiếp tục phát triển về phía có nước.
Quy trình công nghệ sản xuất trà lá tre

Quy trình công nghệ sản xuất trà lá tre

Với quy trình đơn giản, có thể áp dụng ở quy mô nhỏ lẫn quy mô công nghiệp, công nghệ sản xuất trà lá tre của ThS. Trần Chí Thành (Công ty TNHH MTV Sắc Mộc Tinh) không chỉ mang lại những lợi ích về mặt sức khỏe mà còn hướng đến nâng cao giá trị cho ngành tre Việt Nam.
Hợp tác KH Canada - Trung Quốc: Những mối e ngại

Hợp tác KH Canada - Trung Quốc: Những mối e ngại

Việc tăng cường kiểm tra về các đối tác nghiên cứu quốc tế đang ảnh hưởng không nhỏ đến khoa học, khiến nhiều nhà nghiên cứu cảm thấy nhụt chí khi thực hiện các dự án với đồng nghiệp Trung Quốc và thậm chí làm thay đổi quan điểm của các nhà khoa học gốc Trung Quốc đang sống và làm việc ở Canada.
Đạo luật AI của EU: Thúc đẩy hay kìm hãm các start up AI cảm xúc?

Đạo luật AI của EU: Thúc đẩy hay kìm hãm các start up AI cảm xúc?

Những quy định pháp lý mới được nghị viện châu Âu đề xuất trong dự thảo luật trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm hạn chế các hệ AI có thể dò được cảm xúc của con người đang chia rẽ các startup khám phá lĩnh mực mới mẻ và đầy phức tạp này.
Ruồi đốt thích vật thể màu xanh dương vì nhầm tưởng đó là vật chủ

Ruồi đốt thích vật thể màu xanh dương vì nhầm tưởng đó là vật chủ

Phát hiện mới có thể giúp phòng chống các bệnh do ruồi lan truyền và làm cho việc bẫy ruồi hiệu quả hơn.
Robot y tế mới lấy cảm hứng từ tê tê

Robot y tế mới lấy cảm hứng từ tê tê

Mới đây, các nhà nghiên cứu ở Viện Các hệ thống thông minh Max Planck (Stuttgart, Đức) đã phát triển thành công robot từ tính không dây lấy cảm hứng từ tê tê, có thể sử dụng bên trong cơ thể con người.
Vì sao rắn không có chân

Vì sao rắn không có chân

Giải trình tự gen cho thấy rắn có các đột biến làm mất các chi và tạo ra các đặc điểm cơ thể kỳ lạ.
Đánh giá nguy cơ rủi ro về kim loại vết trong nước sông Sài Gòn

Đánh giá nguy cơ rủi ro về kim loại vết trong nước sông Sài Gòn

Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Văn Lang, ĐH Công nghiệp TPHCM, ĐH Hutech TPHCM, đã tìm hiểu về chất lượng nước bề mặt của sông Sài Gòn để xem liệu có nguy cơ rủi ro nào cho sức khỏe con người và hệ sinh thái hay không.
Công nghệ kiểm soát gian lận trong thi cử: Cần thận trọng khi phát triển

Công nghệ kiểm soát gian lận trong thi cử: Cần thận trọng khi phát triển

Trong bối cảnh các sinh viên đang tìm kiếm đủ mọi cách để lách khỏi sự giám sát của công nghệ, các chuyên gia đã huấn luyện hệ thống với khả năng phát hiện các hành vi gian lận tinh vi nhất, song điều này vô hình trung có thể khiến các sinh viên nghiêm túc rơi vào trạng thái căng thẳng.