Trang chủ Search

nhà-phát-minh - 169 kết quả

Đại học Wageningen miễn phí sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen

Đại học Wageningen miễn phí sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen

Đại học và Viện nghiên cứu Wageningen, Hà Lan, mới thông báo cho phép các tổ chức phi lợi nhuận sử dụng miễn phí các công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR – Cas9 do họ giữ bằng sáng chế, phục vụ các ứng dụng phi thương mại trong thực phẩm và nông nghiệp.
Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Vào thập niên 1940, nhà khoa học Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Sáng chế này đã góp phần kéo dài sự sống của vô số bệnh nhân bị suy thận, không đủ khả năng lọc máu như bình thường.
Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Vào thập niên 1970, Graeme Clark, bác sĩ và nhà phát minh người Úc, đã chế tạo và phát triển kỹ thuật cấy ghép ốc tai điện tử đa kênh, giúp hàng chục nghìn người khiếm thính trên khắp thế giới khôi phục khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ nói.
Vai trò của các nhà khoa học nữ giữa những sáng chế

Vai trò của các nhà khoa học nữ giữa những sáng chế

Số lượng các nhà sáng chế nữ quá ít so với các nhà sáng chế nam, và hóa ra điều này ảnh hưởng đến những người phụ nữ khác trên toàn thế giới.
Lịch sử phát triển của ổ khóa và chìa khóa

Lịch sử phát triển của ổ khóa và chìa khóa

Ổ khóa và chìa khóa đã đồng hành cùng con người trong suốt hàng nghìn năm. Qua nhiều giai đoạn lịch sử, con người đã phát triển từ những chiếc khóa gỗ đến khóa kim loại và cuối cùng là khóa thông minh không cần đến chìa khóa.
Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch: sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép

Wilson Greatbatch là nhà phát minh tài ba người Mỹ với hơn 150 bằng sáng chế trong suốt sự nghiệp. Ông nổi tiếng là người đã sáng chế máy tạo nhịp tim có thể cấy ghép vào bên trong cơ thể, giúp cứu sống và kéo dài tuổi thọ cho hàng triệu bệnh nhân kể từ thập niên 1960 đến nay.
Bí mật công nghệ chiếc máy nghe trộm Liên Xô cài trong phòng đại sứ Mỹ

Bí mật công nghệ chiếc máy nghe trộm Liên Xô cài trong phòng đại sứ Mỹ

Năm 1946, các học sinh đại diện của Đội Thiếu niên Tiền phong Liên Xô đã tặng Đại sứ Mỹ William A. Harriman một bức chạm khắc gỗ hình Đại ấn Hoa Kỳ (Great Seal) – hành động thể hiện sự trân trọng mối quan hệ đồng minh trong Thế chiến II cùng tình hữu nghị bền chặt giữa hai nước.
Henry Bessemer: Quy trình sản xuất thép giá rẻ

Henry Bessemer: Quy trình sản xuất thép giá rẻ

Nhà khoa học người Anh Henry Bessemer là người đầu tiên phát triển quy trình sản xuất thép hàng loạt với chi phí thấp. Sáng chế của ông đã giúp vật liệu thép trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống con người.
Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla là hai tên tuổi lừng lẫy trong giới khoa học với những phát minh ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhân loại. Có một điều thú vị là Tesla từng làm việc cho Edison, nhưng do bất đồng về quan điểm mà hai nhà sáng chế đại tài này không thể hợp tác với nhau.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.