Trang chủ Search

nhà-nho - 18 kết quả

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu với nữ giới và nữ quyền

Phan Bội Châu thuộc số những nhà nho cấp tiến có những tiếp cận sớm nhất với vấn đề phụ nữ.
Một nền giáo dục Việt Nam mới

Một nền giáo dục Việt Nam mới

Có thể nói, loạt đề đạt của Thái Phỉ trong Một nền giáo dục Việt Nam mới (1941; NXB Tri thức tái bản 2018) thể hiện tâm huyết, trí lực của bậc thức giả ưu thời, và cho dẫu mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa và trước tiên ứng với thời đoạn 1940, nó thực sự đáng tham khảo cho cả hôm nay bởi vấn đề cải cách giáo dục luôn luôn nóng hổi.
Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Được xem là người đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nền tài chính Nhật Bản hiện đại với linh hồn là các doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh, doanh nhân nổi tiếng thời Minh Trị Shibusawa Eiichi (1840 – 1931) lại không bao giờ đặt mục tiêu truy cầu lợi nhuận lên trước lợi ích cộng đồng.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Chắc hẳn rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ còn nhớ ba bài thơ “Thu” của Nguyễn Khuyến, vì chùm thơ này có mặt liên tục trong sách giáo phổ thông trung học đã tới 60 chục năm (hoặc hơn) và lại dễ đọc, dễ nhớ: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo/Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…” rồi, “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”