Trang chủ Search

nhà-kinh-tế-học - 71 kết quả

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Cuộc truy cầu sự thịnh vượng

Việt Nam đặt mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI sẽ trở thành một quốc gia thịnh vượng. Mục tiêu đó chứa đựng khát vọng của cả dân tộc. Nó là một luận cứ đủ mạnh để thuyết phục những ai, đặc biệt là những người có trách nhiệm chuyên môn, tìm đọc cuốn “Cuộc truy cầu sự thịnh vượng – Làm sao để các nền kinh tế đang phát triển cất cánh”.
Nâng cao năng suất lao động: Những giải pháp khả thi?

Nâng cao năng suất lao động: Những giải pháp khả thi?

Dù đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng về phát triển kinh tế trong những thập kỷ qua, song năng suất lao động của Việt Nam vẫn chưa đạt được mức kỳ vọng.
AI có thể thay thế con người không?

AI có thể thay thế con người không?

Các tiến bộ trong nghiên cứu AI đã mở ra triển vọng đáng kinh ngạc cho tăng trưởng kinh tế. Nhưng đó chỉ là viễn cảnh khả quan nhất. Theo các nhà kinh tế học tại Goldman Sachs (Hoa Kỳ), khoảng 300 triệu người trên thế giới có thể sẽ mất việc vì công nghệ này.
Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Đô thị không chỉ là những công trình và những tòa nhà hay là nơi tập trung những người giàu có và trung lưu. Tiến trình phát triển của đô thị không thể thiếu đi những người thu nhập thấp và việc cắt giảm các nguồn lực đầu tư hỗ trợ dân sinh, đặc biệt là với người nghèo, có thể dẫn đến những rủi ro rất lớn.
Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Trong nghiên cứu gần đây “Nhiệt độ nóng hơn có làm gia tăng nghèo đói và bất bình đẳng?”(1), nhóm nghiên cứu của TS. Đặng Hoàng Hải Anh đã tiến hành phân tích các dữ liệu từ Bản đồ Toàn cầu về Nghèo đói theo khu vực (GSAP), qua đó cho thấy nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo.
Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc không chỉ đóng vai trò tham vấn chính sách KH&CN, đổi mới sáng tạo; mà còn giúp xây dựng cơ chế chính sách về điều kiện làm việc, đãi ngộ đội ngũ trí thức khoa học… cho Chính phủ Việt Nam.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Bạn càng kém, ChatGPT càng có ích

Bạn càng kém, ChatGPT càng có ích

Theo một nghiên cứu trên tạp chí Science, ChatGPT tỏ ra đặc biệt hữu ích đối với những người có kỹ năng viết tương đối yếu khi giúp nhóm này cải thiện hiệu suất lên mức gần bằng với những người có kỹ năng viết thành thạo.
Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Nhà phát minh người Hà Lan Drebbel đã đóng góp vào sự phát triển các hệ thống đo lường và kiểm soát, quang học và hóa học, song phát minh đã khiến ông ghi dấu vào lịch sử là chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới vào năm 1620.
Ung thư sẽ tiêu tốn của thế giới 25 nghìn tỷ đô-la quốc tế trong 30 năm tới

Ung thư sẽ tiêu tốn của thế giới 25 nghìn tỷ đô-la quốc tế trong 30 năm tới

Trong đó, 5 loại ung thư sẽ chiếm khoảng một nửa chi phí.