Trang chủ Search

nhiễm-bệnh - 662 kết quả

Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Phát hiện virus DIV1 gây bệnh trên tôm bằng quy trình real-time PCR

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và đưa ra quy trình real-time PCR phát hiện virus khiến tôm chết hàng loạt, giúp ngăn bệnh lây lan trên diện rộng.
Tăng cường hệ miễn dịch cho tôm bằng dịch chiết từ cây bụp giấm

Tăng cường hệ miễn dịch cho tôm bằng dịch chiết từ cây bụp giấm

Nghiên cứu của nhóm tác giả từ hai trường Đại học Trà Vinh và Đại học Kiên Giang cho thấy, dịch chiết từ lá cây bụp giấm có khả năng kích thích tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.
Chế phẩm nano trong điều trị hoại tử gan tụy cấp trên tôm

Chế phẩm nano trong điều trị hoại tử gan tụy cấp trên tôm

Nhờ khả năng làm chủ công nghệ nano nhũ tương, Công ty Cổ phần Công nghệ mới Nhật Hải (OIC New) đã tìm ra giải pháp xanh thay thế kháng sinh có thể hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm.
Lập bản đồ phân bố bệnh Whitmore trên người và động vật ở Việt Nam

Lập bản đồ phân bố bệnh Whitmore trên người và động vật ở Việt Nam

Các nhà khoa học sẽ lập bản đồ ca bệnh ở người và điều tra vi khuẩn gây bệnh Whitmore ngoài môi trường thông qua xem xét các ca bệnh trong các bệnh viện lớn tại 6 tỉnh thành Việt Nam
Chế phẩm sinh học kiểm soát tuyến trùng và nấm bệnh gây hại trên rau

Chế phẩm sinh học kiểm soát tuyến trùng và nấm bệnh gây hại trên rau

Sản phẩm do nhóm tác giả Viện Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường nghiên cứu, sản xuất, có khả năng kiểm soát mầm bệnh tương đương với sản phẩm hóa học trên thị trường.
Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Nhà nghiên cứu Tappei Mishina tại Trung tâm Nghiên cứu Động lực Hệ thống Sinh học BDR thuộc Viện nghiên cứu RIKEN cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra ký sinh trùng điều khiển vật chủ nhờ sử dụng gen mà chúng đánh cắp được, nhiều khả năng là thông qua chuyển gen ngang từ vật chủ.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Nhà khoa học nhí góp phần thay đổi nhận thức về không khí sạch

Nhà khoa học nhí góp phần thay đổi nhận thức về không khí sạch

Thông qua việc thu thập dữ liệu, làm nghiên cứu và sử dụng máy đo chất lượng không khí, các "nhà khoa học nhí" góp phần thay đổi nhận thức của những người xung quanh về không khí sạch.
Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Cách giải thích mới về tình trạng COVID-19 kéo dài

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell vào ngày 16/10, các nhà khoa học tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) phát hiện tàn dư của virus SARS-CoV-2 tồn tại trong ruột gây ra sự sụt giảm serotonin trong máu, một chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến việc điều chỉnh tâm trạng và tiêu hóa cùng vô số chức năng khác, dẫn đến tình trạng COVID-19 kéo dài.
Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring là người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y học đầu tiên cho công trình nghiên cứu về liệu pháp huyết thanh.