Trang chủ Search

nhan-đề - 37 kết quả

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ”: Kiến trúc như một cách sống

“Một giấc mơ hồ” – tập sách giới thiệu góc nhìn nghề nghiệp của kiến trúc sư Nguyễn Hòa Hiệp, người sáng lập A21 Studio –mang đến nhiều gợi ý cho những người muốn xem kiến trúc như một môn nghệ thuật ghi dấu ấn cá nhân, hay xa hơn là như một lối sống.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi

Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Tác phẩm của Maurice Durand là công trình lớn đầu tiên đặt nền tảng cho hiểu biết về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam trên hai phương diện: kỹ thuật hầu đồng và trình đồng; và tôn ti của các vị thần trong điện thờ.
Chuyên gia của NXB Elsevier chia sẻ bí quyết viết bài báo quốc tế

Chuyên gia của NXB Elsevier chia sẻ bí quyết viết bài báo quốc tế

Các nhà nghiên cứu nên học cách sử dụng thì, dùng câu ngắn, viết tóm tắt và nhan đề bài báo sau cùng, chú trọng khả năng ứng dụng của dữ liệu nghiên cứu trong tương lai.
“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

“Lawrence xứ Ả-Rập” hay sự hình thành trật tự Trung Cận Đông hiện đại

Scott Anderson đã khéo léo tái dựng một giai đoạn đầy khốc liệt như một bản lề của trật tự hậu đế chế Ottoman, với nhiều suy ngẫm cho độc giả.
“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

Liên tiếp trong hai số cuối năm 1963, tờ Thời Đại Mới (Les Temps Modernes) đăng tải trọn vẹn cuốn tự truyện có nhan đề “Ngôn từ” (Les Mots) của Jean-Paul Sartre. Tác phẩm này ngay lập tức được người đọc đón nhận nồng nhiệt và góp phần quan trọng thúc đẩy Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho Sartre sau đó ít lâu (mà Sartre từ chối nhận).