Trang chủ Search

nhật-thực-toàn-phần - 31 kết quả

Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Đón đọc KHPT số 1285 từ ngày 28/3 đến 3/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 4

Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 4

Vào ngày 8/4, hiện tượng nhật thực toàn phần sẽ diễn ra tại Bắc Mỹ bao gồm một số khu vực ở Mexico, 15 bang của Mỹ và phía Đông Nam Canada.
Hiện tượng nhật thực toàn phần trong tháng 4

Hiện tượng nhật thực toàn phần trong tháng 4

Vào ngày 20/4, Mặt trăng sẽ đi qua vị trí giữa Trái đất và Mặt trời, gây ra hiện tượng nhật thực toàn phần ở phía Tây Australia, nước Đông Timor và phía Đông Indonesia. Thời điểm nhật thực đạt cực đại vào lúc 4h17 theo giờ UTC (khoảng 11h17 theo giờ Việt Nam).
Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Người thân của GS. Nguyễn Quang Riệu cho biết, ông đã từ trần tối ngày 5/1 theo giờ Pháp. Là một nhà khoa học thành danh trong môi trường quốc tế, ông thường xuyên về nước tham gia phát triển và phổ biến ngành vật lý thiên văn và vật lý môi trường.
Maria Mitchell: Nhà thiên văn học nữ chuyên nghiệp đầu tiên của Mỹ

Maria Mitchell: Nhà thiên văn học nữ chuyên nghiệp đầu tiên của Mỹ

Maria Mitchell là nữ giáo sư thiên văn học đầu tiên của Mỹ. Cô trở nên nổi tiếng vào năm 1847 khi phát hiện và lập biểu đồ quỹ đạo của một sao chổi mới, sau này được biết đến với tên gọi “Sao chổi Mitchell”.
Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Trong một nghiên cứu thực hiện bởi Khoa Thiên văn học, Đại học Hawaii (IfA), các nhà khoa học đã minh họa được từ trường của vành nhật hoa mặt trời với độ phân giải và diện tích lớn nhất từ trước đến nay.
Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 7

Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 7

Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), hiện tượng nhật thực toàn phần sẽ diễn ra vào ngày 2/7 sắp tới.
Nhật thực 100 năm trước:  Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Nhật thực 100 năm trước: Kiểm chứng Thuyết tương đối rộng

Những bức ảnh chụp nhật thực toàn phần cách đây 100 năm đã xác nhận thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát của Einstein, mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vật lý thiên văn.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Tàu thăm dò mặt trời Parker phóng thành công sau lần trì hoãn

Tàu thăm dò mặt trời Parker phóng thành công sau lần trì hoãn

Cuối cùng, tàu Parker của Mỹ đã được phóng thành công vào 12/8, sau lần hoãn do sự cố tên lửa phút cuối vào 24 giờ trước đó.