Trang chủ Search

nhà-triết-học - 80 kết quả

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
SINGULARITY: Sự thay đổi ở tầm hệ chuẩn

SINGULARITY: Sự thay đổi ở tầm hệ chuẩn

Singularity là thời điểm khi các công nghệ AI và công nghệ khác đạt đến một mức độ phát triển vượt bậc, dẫn đến những thay đổi đột ngột và không thể đảo ngược đối với xã hội loài người.
Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
Động vật có mơ hay không?

Động vật có mơ hay không?

Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) trên khắp vương quốc động vật. REM là thời điểm xảy ra hầu hết các giấc mơ ở con người, điều này cho thấy động vật cũng có thể nằm mơ.
Nghịch cảnh có làm chúng ta mạnh mẽ hơn?

Nghịch cảnh có làm chúng ta mạnh mẽ hơn?

Nhiều người tin rằng nghịch cảnh có nhiều tác động tích cực đến cuộc sống của chúng ta, khiến chúng ta mạnh mẽ và kiên cường hơn. Nhưng thực tế cuộc sống cho thấy điều này không phải lúc nào cũng đúng.
Ong cũng biết đau

Ong cũng biết đau

Một nghiên cứu mới cho thấy rất có thể tất cả các côn trùng đều có tri giác.
Giải mã bí ẩn hiện tượng Déjà vu

Giải mã bí ẩn hiện tượng Déjà vu

Déjà vu là cảm giác hoặc trạng thái khi chúng ta cảm thấy một sự kiện hoặc tình huống mà chúng ta đang trải qua dường như đã xảy ra trước đó, nhưng thực tế không phải như vậy. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu và lý thuyết về déjà vu nhưng cơ chế chính xác gây ra hiện tượng này vẫn còn chứa đựng nhiều điều bí ẩn.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger là một thiên kiến trong suy nghĩ của con người, khiến chúng ta đánh giá sai khả năng của mình so với trình độ và kỹ năng thực tế của bản thân.
Thời đám đông

Thời đám đông

Mục tiêu mà Serge Moscovici theo đuổi trong cuốn sách này không phải là thực hiện một nghiên cứu lịch sử về môn khoa học có tên gọi "tâm lý học đám đông", mà là xây dựng một lý thuyết có hệ thống từ sự kế thừa hợp lý các lý thuyết nối tiếp nhau của Le Bon, Tarde và Freud.