Trang chủ Search

nhà-tư-tưởng - 55 kết quả

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Tính phi lý tạo nên khoa học hiện đại ?

Trong cuốn sách “Cỗ máy tri thức” pha trộn giữa khoa học, triết học, lịch sử, Michael Strevens trả lời những câu hỏi đầy thách thức như vì sao phải mất thời gian nhiều đến vậy - hai nghìn năm sau khi triết học và toán học ra đời, nhân loại mới bắt đầu sử dụng khoa học để học hỏi và nghiên cứu những bí mật của tự nhiên, vũ trụ.
Nữ quyền luận cho mọi người

Nữ quyền luận cho mọi người

Cuốn sách của bell hooks nhằm lan tỏa những nhận thức đúng đắn về nữ quyền luận, khiến trào lưu này không chỉ là đối tượng quan tâm của giới học thuật hay của phụ nữ thuộc tầng lớp đặc quyền.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng

Trong cuốn sách “Nhân loại - Một lịch sử tràn đầy hi vọng”, nhà sử học trẻ tuổi nổi tiếng người Hà Lan Rutger Bregman đưa độc giả vào hành trình phá bỏ những định kiến tiêu cực về bản chất con người.
Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Ngay từ đầu thế kỷ 19 nhà vật lý Joseph Fourier đã mô tả nhiệt tích tụ như thế nào trong bầu khí quyển.
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Từ thời cổ đại, con người đã thường xuyên vướng mắc vào cảm giác bối rối về mối quan hệ của chúng ta với những con vật. Bởi càng sống gần gũi với loài vật, chúng ta càng phải trải nghiệm đồng thời cả sự yêu mến lẫn nhu cầu sử dụng/khai thác chúng.
Utopia: Hành trình xây dựng xã hội với tầm nhìn xa

Utopia: Hành trình xây dựng xã hội với tầm nhìn xa

Trong “Utopia – Hành trình xây dựng xã hội với tầm nhìn xa”, Rutger Bregman - nhà lịch sử người Hà Lan, đồng thời là một trong những nhà tư tưởng trẻ tuổi nổi bật nhất châu Âu hiện nay - đề cập/đề xuất nhiều ý tưởng “không tưởng” mới để tạo ra một xã hội tốt đẹp hơn cho nhân loại.
Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.