Trang chủ Search

nguồn-sông - 51 kết quả

Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình KC 15/21-30 đề ra mục tiêu có ít nhất 80% kết quả được ứng dụng vào thực tiễn, góp phần phát triển KT – XH trong vùng.
Phúc âm của loài cá chình

Phúc âm của loài cá chình

Trong “Phúc âm của loài cá chình”, Patrik Svensson mở ra cánh cửa bước vào thế giới của một giống loài xuất hiện cách đây 40 triệu năm, được coi là “Chén Thánh” của khoa học, nhưng những gì ta biết về chúng chỉ là phần nhỏ và mới được khám phá trong thế kỷ qua.
Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Nhân hội nghị Liên hợp quốc tại New York về tiếp cận nguồn nước toàn cầu diễn ra tại New York, AFP đã xem xét 5 siêu dự án xây đập với những hậu quả khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn sống ở thượng nguồn hay hạ lưu.
Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Dòng chảy mùa khô năm 2023 tiếp tục sụt giảm, dự báo xâm nhập mặn lớn nhất mùa khô năm nay vào cuối tháng 2 đến tháng 3. Xâm nhập mặn trên các sông chính tại ĐBSCL sẽ vào sâu hơn so với trung bình nhiều năm.
Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Không gian cho sông ngòi

Không gian cho sông ngòi

Dự án “Room for the River” (Không gian cho sông ngòi) trị giá 2,8 tỷ USD của Chính phủ Hà Lan đã thể hiện tinh thần sự đổi mới trong tư duy quản lý lũ truyền thống, thay vì chống lại nước, chúng ta cần học cách “sống chung với lũ”.
Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.
Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà: Những giải pháp trong bối cảnh mới

Không chỉ hướng đến việc chủ động ứng phó trước mùa lũ năm nay, Hội đồng An toàn hệ thống thủy điện trên bậc thang thủy điện sông Đà còn hướng đến những giải pháp KH&CN xa hơn và mang tính bền vững hơn cho những năm tới. Một trong số đó là áp dụng những mô hình tính toán mới để có thể dự đoán lũ và mưa sớm, chính xác.