Trang chủ Search

nguyên-sinh - 215 kết quả

Hệ thống nuôi trồng thủy sản trong nhà

Hệ thống nuôi trồng thủy sản trong nhà

Với ưu điểm tiết kiệm diện tích, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hệ thống nuôi trồng thủy sản trong nhà ứng dụng công nghệ tuần hoàn do ThS. Lê Ngọc Hạnh và các cộng sự ở Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II (Bộ NN&PTNT) là một giải pháp góp phần thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững tại Việt Nam.
Những đặc điểm cơ bản của giun ảnh hưởng đến quá trình làm xốp đất

Những đặc điểm cơ bản của giun ảnh hưởng đến quá trình làm xốp đất

Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài báo “Using morpho-anatomical traits to predict the effect of earthworms on soil water infiltration”, xuất bản trên tạp chí Geoderma.
Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Giải pháp điều chế vi bọt khí sử dụng công nghệ điện hóa – siêu âm do các nhà khoa học tại CTCP Huetronics và trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) cùng nhau phát triển được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng mới trong việc khử trùng, cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản.
Các startup nông nghiệp hướng đến sản xuất dầu vi sinh thay thế dầu cọ

Các startup nông nghiệp hướng đến sản xuất dầu vi sinh thay thế dầu cọ

Liệu dầu vi sinh có thể giúp thay thế toàn bộ 70 triệu tấn dầu cọ được sản xuất mỗi năm hay không?
Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống mới đây đã cùng ThS. Phạm Hồng Phương (Cán bộ nghiên cứu tại Viện sinh thái, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga) thực hiện bộ ảnh “Chim tại Bãi giữa", nhằm ghi lại hình ảnh của 12 loài chim, trong đó có 3 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Công bố trên Nature: Việt Nam tham gia nghiên cứu về quản trị rủi ro

Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam tại ĐHQQG TP. Hồ Chí Minh, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã cùng các nhà khoa học quốc tế xuất bản bài báo trên Nature, một trong những tạp chí lâu đời, uy tín và có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất trong giới khoa học.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

GS. Konstatin Tkachenko: Hãy gìn giữ ốc đảo san hô cuối cùng trước khi quá muộn

Sau khi một loạt các báo Việt Nam đưa tin về tình trạng san hô chết trắng ở Nha Trang, ban quản lý vịnh Nha Trang đã phản hồi nguyên nhân chủ yếu là do cơn bão số 12 Damrey tháng 11/2017 và cơn bão số 9/2021 làm một số khu vực có rạn san hô phong phú đa dạng như Hòn Mun, Hòn Một, Hòn Tằm và Đông Bắc Hòn Tre bị thiệt hại đến 70-80%.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.