Trang chủ Search

nghiệp-chủ - 151 kết quả

Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Phát triển thị trường KH&CN: Những điểm nghẽn

Trên con đường thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ngày một gia tăng tỉ lệ đóng góp của KH&CN trong các sản phẩm hàng hóa, Việt Nam cần một thị trường KH&CN phát triển đúng nghĩa. Tuy nhiên, việc thiết lập một thị trường như vậy vẫn còn tồn tại điểm nghẽn.
Thúc đẩy bảo hộ sáng chế: Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Thúc đẩy bảo hộ sáng chế: Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Trong năm qua, số lượng đơn đăng ký sáng chế của các tổ chức, cá nhân Việt Nam đã tăng cao hơn 35% so với năm 2019. Đặc biệt, một số đơn vị đã đăng ký sáng chế ở các thị trường tiên tiến như Mỹ, châu Âu.
Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2021: Lời giải bài toán phát triển KHCN ở các địa phương?

Hội nghị giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2021: Lời giải bài toán phát triển KHCN ở các địa phương?

Điểm nút cho tất cả những vấn đề mà các Sở KH&CN gặp phải trong thực tiễn công việc là cần có những căn cứ pháp lý đồng bộ và hiệu quả để họ có thể làm tốt vai trò của mình, qua đó đóng góp vào sự phát triển của địa phương.
Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Việc Nhật Bản bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang có thể được coi là giấy thông hành để đưa vải thiều của nước ta vào các thị trường cao cấp.
Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Thay đổi hệ thống lương thực để ngăn chặn các đại dịch tương lai

Công bố mới của nhà nghiên cứu Maywa Montenegro de Wit (Đại học California Santa Cruz) trên tạp chí The Journal of Peasant Studies cho thấy các yếu tố tiềm ẩn trong hệ thống lương thực đã thúc đẩy sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 và nhiều dịch bệnh nguy hiểm khác, như cúm lợn, cúm gia cầm và Ebola.
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Dẫn đầu cả nước về bảo hộ quyền SHCN trong giai đoạn 2011-2020

Các nỗ lực của Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc nâng cao Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) nói chung cũng như việc khuyến khích tăng số lượng các đơn xác lập quyền sở hữu trí tuệ nói riêng đã có những kết quả đáng ghi nhận.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Gần 2/3 doanh nghiệp giảm 34% doanh thu do Covid-19

Gần 2/3 doanh nghiệp giảm 34% doanh thu do Covid-19

Điều tra hơn 10 nghìn doanh nghiệp tại Việt Nam năm 2020 cho thấy, gần 2/3 doanh nghiệp khảo sát cho biết sẽ bị giảm doanh thu từ 34-36% so với năm 2019; tuy nhiên phần lớn các công ty đã có biện pháp chủ động ứng phỏ với đại dịch.
Robot3T sẵn sàng tấn công thị trường ngách

Robot3T sẵn sàng tấn công thị trường ngách

Giữa vòng cạnh tranh với những “ông lớn”, Robot3T, một thương hiệu robot công nghiệp do KS. Trương Trọng Toại sáng lập, đã chọn cho mình một hướng đi khác biệt, đó là đưa ra thị trường những dòng robot chuyên dụng vào trong các cơ sở sản xuất siêu nhỏ chỉ khoảng 10-20 nhân công.
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Trong quyết định số 157/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành vào ngày 1/2/2021, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.