Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 530 kết quả

Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khi nhìn vào bức tranh khởi nghiệp Việt Nam, có thể thấy rất ít công ty khởi nghiệp dạng spin-off bước ra từ trường đại học. Tại sao vậy?
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Khám phá của TS. Katalin Karikó và BS. Drew Weissman về công nghệ mRNA không chỉ giúp phát triển loại vaccine cứu sống hàng trăm triệu người trong bối cảnh dịch bệnh, giúp mở ra chương mới cho y học, mà còn là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của đầu tư cơ bản trong dài hạn.
Hàn Quốc: Đề xuất cắt giảm ngân sách khoa học

Hàn Quốc: Đề xuất cắt giảm ngân sách khoa học

Hàn Quốc sẽ tái cơ cấu việc tài trợ cho nghiên cứu với mục tiêu cắt giảm chi tiêu nghiên cứu cơ bản đồng thời thúc đẩy đổi mới nghiên cứu và phát triển trong các lĩnh vực y sinh, không gian và các lĩnh vực khác.
Ba nhiệm vụ phát triển Đại học Quốc gia

Ba nhiệm vụ phát triển Đại học Quốc gia

Sáng 6/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có chuyến thăm và làm việc với lãnh đạo hai ĐH Quốc gia tại TPHCM.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Bổ sung lĩnh vực KHXH&NV

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Bổ sung lĩnh vực KHXH&NV

Đây là một trong những điểm sửa đổi về quy chế giải thưởng Tạ Quang Bửu, theo Thông tư số 18/2023/TT-BKHCN do Bộ Khoa học và Công nghệ mới ban hành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Giải thưởng Tạ Quang Bửu ban hành kèm theo Thông tư số 01/2015/TT-BKHCN.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Quỹ mạo hiểm của Đại học Kyoto đầu tư 140 triệu USD vào AI và công nghệ sinh học

Quỹ mạo hiểm của Đại học Kyoto đầu tư 140 triệu USD vào AI và công nghệ sinh học

Công ty đầu tư mạo hiểm Miyako Capital trực thuộc Đại học Kyoto vừa thành lập một quỹ mới, dự kiến sẽ huy động khoảng 20 tỷ yên (141 triệu USD) để hỗ trợ các công ty khởi nghiệp liên quan đến công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo.
Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Tại hội nghị triển khai chương trình nghiên cứu cơ bản trong KHTN và kỹ thuật năm 2023 của Quỹ NAFOSTED, diễn ra vào ngày 15/8/2023, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt và các nhà khoa học đã cùng nhìn nhận, đánh giá những kết quả đạt được trong hơn 10 năm tồn tại của Quỹ.
AI giúp nhà bán lẻ bán được nhiều hàng hơn

AI giúp nhà bán lẻ bán được nhiều hàng hơn

Giữa rất nhiều khả năng AI có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, ít ai biết rằng các thuật toán thông minh này có thể giúp các nhà bán lẻ bán được nhiều hàng hóa hơn.