Trang chủ Search

nước-lợ - 88 kết quả

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Thạnh Phú" cho sản phẩm gạo

Do có tính chịu mặn cao, lúa Nàng Keo, được trồng nhiều nhất tại huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, rất thích hợp với mô hình lúa tôm ở các vùng đất ven biển nơi đất bị ngập nước khi thủy triều lên hoặc bị xâm ngập mặn.
Chế phẩm nano trong điều trị hoại tử gan tụy cấp trên tôm

Chế phẩm nano trong điều trị hoại tử gan tụy cấp trên tôm

Nhờ khả năng làm chủ công nghệ nano nhũ tương, Công ty Cổ phần Công nghệ mới Nhật Hải (OIC New) đã tìm ra giải pháp xanh thay thế kháng sinh có thể hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm.
Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Đây là mô hình có triển vọng nhân rộng bởi tính hiệu quả, an toàn và bền vững cho phát triển kinh tế và xã hội của địa phương vùng ven biển.
Xây dựng chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị cá chình bông Phú Yên

Xây dựng chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị cá chình bông Phú Yên

Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Phú Yên đang phối hợp với một số cơ quan liên quan triển khai nhiệm vụ “Đăng ký bảo hộ và quản lý chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm cá chình bông của tỉnh Phú Yên” nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và thương hiệu cá chình bông Phú Yên trên thị trường.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

15 mô hình sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại Vĩnh Long

Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường đề xuất ứng dụng 15 mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại các địa phương của tỉnh Vĩnh Long.
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Viện Nuôi trồng Thủy sản, ĐH Nha Trang: Khởi nguồn chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Ít ai biết rằng, các loài cá nước mặn, nước lợ chủ lực đang được nuôi phổ biến ở các tỉnh ven biển trên cả nước như cá chim, cá chẽm lại khởi phát từ Viện Nuôi trồng Thủy sản, thuộc Trường Đại học Nha Trang.
Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Các vùng đất ngập nước cần có tính toán về sự biến đổi giá trị trực tiếp và gián tiếp chi tiết theo thời gian nhằm đảm bảo cân bằng giữa công tác bảo tồn và phát triển kinh tế.
Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ các chợ dân sinh, TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.