Trang chủ Search

mực-nước-biển - 362 kết quả

Việt Nam có thể thiệt hại tới 14,5% GDP do biến đổi khí hậu vào năm 2050

Việt Nam có thể thiệt hại tới 14,5% GDP do biến đổi khí hậu vào năm 2050

Dựa trên các mô hình dự báo, World Bank cho rằng, biến đổi khí hậu có thể gây thiệt hại kinh tế 12–14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050 và khiến một triệu người vào cảnh nghèo cùng cực vào năm 2030.
Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ nước biển dâng vì đập thủy điện

Một công bố trên Science “Rapid changes to global river suspended sediment flux by humans” (Những thay đổi nhanh chóng với sông ngòi toàn cầu do con người ngăn thông lượng trầm tích) đã nhắc đến Việt Nam, một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng của các đập thủy điện thượng nguồn.
[Infographic] Tác động của mực nước biển dâng tới các quốc gia

[Infographic] Tác động của mực nước biển dâng tới các quốc gia

Biến đổi khí hậu đã và đang khiến mực nước biển dâng cao trên toàn cầu. Châu Á sẽ bị ảnh hưởng nặng nề hơn bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Dự báo, khoảng 70% số người bị ảnh hưởng bởi mực nước biển dâng sinh sống ở 8 nước gồm Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Nhật Bản.
Hạn hán mở đường truyền bá đạo Hồi

Hạn hán mở đường truyền bá đạo Hồi

Hạn hán trên diện rộng ở bán đảo Ả Rập vào thế kỷ thứ 6 đã dẫn đến sự diệt vong của vương quốc Himyarite cổ đại và góp phần vào sự trỗi dậy của Hồi giáo – tôn giáo hiện nay có số lượng tín đồ lớn thứ hai thế giới chỉ sau Cơ đốc giáo.
Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Ngày 15/1/2022, núi lửa ngầm Hunga Tonga – Hunga Haʻapai ở Nam Thái Bình Dương phun trào, tạo ra sóng trọng lực chưa từng thấy trước đây trong khí quyển. Các nhà nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân dẫn đến sự bất thường này và tìm ra một số dấu hiệu giúp dự báo các vụ phun trào tương tự trong tương lai.
Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Nhà toán học người Mỹ Gladys West là người đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển hệ thống định vị toàn cầu GPS, cho phép vệ tinh xác định vị trí của bạn ở bất kỳ đâu trên Trái đất.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?