Trang chủ Search

mệnh-đề - 21 kết quả

Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật

Công trình “Art Worlds” (Những thế giới nghệ thuật) của Howard S. Becker là sản phẩm của những nghiền ngẫm chủ yếu theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa về những câu hỏi mà ai cũng có thể đặt ra, và cả về những thao tác mà ai cũng có thể băn khoăn nếu bắt đầu nghiên cứu bất cứ một hiện tượng nghệ thuật nào.
Nghịch lý toán học chứng minh giới hạn của AI

Nghịch lý toán học chứng minh giới hạn của AI

Con người thường nhanh nhạy trong việc nhận ra khi nào mình hiểu sai nhưng các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) thì không có được điều đó. Theo một nghiên cứu mới, AI thường gặp phải những hạn chế cố hữu do một nghịch lý toán học tồn tại ngót một thế kỷ.
Trí thông minh đa diện và những ứng dụng trong giáo dục

Trí thông minh đa diện và những ứng dụng trong giáo dục

Tình trạng các chương trình dạy học đang dành tỷ trọng ưu tiên quá lớn cho sự phát triển năng lực ngôn ngữ và logic-toán đã làm giảm bớt khả năng phát triển các dạng trí khôn khác.
Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

“Cô bé ngón tay” thuộc chủ đề yêu thích của tác giả Michel Serres: những vấn đề của thế hệ trẻ lớn lên trong một thế giới đầy biến động, bị cuốn vào dòng xoáy của những thay đổi nhanh đến chóng mặt, có thể so sánh với giai đoạn kết thúc của Đế chế La Mã hay sự xuất hiện của kỷ nguyên Khai sáng.
Dưới bóng Covid-19: Nhà có còn là nơi an toàn?

Dưới bóng Covid-19: Nhà có còn là nơi an toàn?

Dù không gây quá nhiều ảnh hưởng đến kinh tế ở Việt Nam nhưng cái bóng đại dịch Covid vẫn tạo ra những khoảng tối mà chúng ta có thể vô tình bỏ qua. Trong khoảng tối đó, những người yếu thế từng bị bạo hành gia đình từ trước Covid lại càng phải chịu đựng thêm sự ngược đãi.
Về quê khởi nghiệp công nghệ: Tại sao không?

Về quê khởi nghiệp công nghệ: Tại sao không?

Nói chuyện về quê khởi nghiệp, suy nghĩ chung đều nghĩ đến các startup tập trung khai thác thế mạnh địa phương như nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ… Còn khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ mà về địa phương, chỉ nghe thôi người ta đã lắc đầu ‘Chuyện không tưởng’. Đừng về làm gì cho mất công”.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1959-2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá cao thành tựu của Bộ và ngành KH&CN, và xác định KHCN và đổi mới sáng tạo phải là nền tảng thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.