Trang chủ Search

mưa-lũ - 70 kết quả

Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Tình trạng ngập lụt, xâm nhập mặn là hậu quả của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống, kinh tế của người dân khu vực Nhà Bè, Cần Giờ , buộc TPHCM cần có những giải pháp quy hoạch và kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng này.
Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Máy 'nhiều trong một' biến bèo tây thành nguyên liệu

Không chỉ đưa ra giải pháp xử lý bèo tây sống trôi nổi trên sông của Thừa thiên Huế, máy thu vớt bèo của ông Trần Tuấn – nguyên Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế còn có thể xử lý bèo tây thành nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón hữu cơ.
Bên mảnh vườn mênh mông của mẹ

Bên mảnh vườn mênh mông của mẹ

Chính bởi tinh thần ưa thích lao động và ăn uống giản dị hằng ngày mà người già ở làng thường ít cảm thấy nặng nề, mệt mỏi với áp lực cuộc sống. Có lẽ, họ đang thoải mái và vui hơn nhờ mảnh vườn, khoảnh sân và tấc đất hương hỏa, nơi quá trình đô thị hóa, lối sống hiện đại chưa kịp chen chân can thiệp dữ dội.
Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP LABS) đã nghiên cứu, chế tạo thiết bị trên nền tảng công nghệ vi cơ điện tử (MEMS), có thể quan trắc tình trạng ngập lụt trên đường phố và trên sông.
Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Nếu coi một đề tài quy tụ cả nhà nghiên cứu và nhà sản xuất hợp tác cùng tạo ra một công nghệ xanh hữu dụng, nhiều tiềm năng đem lại những sản phẩm giá trị cho thị trường là thành công thì “Ứng dụng công nghệ chiếu xạ trong sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo dùng làm chất xơ thực phẩm” (KC.05.20/16-20) là một đề tài như vậy.
Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng nhà tình nghĩa tại Quảng Bình, Quảng Trị

Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng nhà tình nghĩa tại Quảng Bình, Quảng Trị

Bộ KH&CN đã hỗ trợ kinh phí 1,2 tỷ đồng để xây dựng 12 nhà tình nghĩa cho các hộ dân thuộc các gia đình chính sách, các gia đình bị thiệt hại do mưa lũ năm 2020.
Tiến sĩ thủy văn đầu tiên của Việt Nam nhận giải thưởng của WMO

Tiến sĩ thủy văn đầu tiên của Việt Nam nhận giải thưởng của WMO

Ngày 6/7, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Tổng cục Khí tượng thủy văn) thông tin, lần đầu tiên một tiến sĩ thủy văn ở Việt Nam được trao giải thưởng nghiên cứu của WMO (Tổ chức khí tượng thế giới) dành cho các nhà khoa học trẻ.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Các nhà máy thủy điện trên sông Đà đảm bảo an toàn và ổn định trước mùa lũ

Các nhà máy thủy điện trên sông Đà đảm bảo an toàn và ổn định trước mùa lũ

Đó là kết luận tại Phiên họp Hội đồng tư vấn KH&CN đánh giá an toàn đập, hồ chứa trên bậc thang thủy điện sông Đà năm 2021 ngày 24/6.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”