Trang chủ Search

mục-sư - 29 kết quả

Beatrice Tinsley: Người giải mã quá khứ và tương lai vũ trụ

Beatrice Tinsley: Người giải mã quá khứ và tương lai vũ trụ

Được mệnh danh là “Nữ hoàng vũ trụ”, Beatrice Tinsley đã có những nghiên cứu ảnh hưởng sâu sắc tới hiểu biết của các nhà khoa học về các vì sao, dải thiên hà và chính vũ trụ.
Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa

David Brewster - người tạo ra kính vạn hoa

Vào ngày 10/7/1817, nhà vật lý, toán học, thiên văn học, nhà phát minh và nhà văn người Scotland Ngài David Brewster đã nhận được bằng sáng chế cho phát minh kính vạn hoa (kaleidoscope) của mình. Đây là một từ có gốc Hy Lạp cổ, biểu thị món đồ này là để “quan sát những hình thù kỳ diệu”.
Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Georg Christoph Lichtenberg: Nhà khoa học đa tài

Từ nhà bác học tiên phong trở thành người giáo viên sáng tạo, Georg Christoph Lichtenberg là một nhà vật lý đa tài đa nghệ.
Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Năm 1879, nhà nghiên cứu người Đức Wilhelm Wundt đã thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới tại Đại học Leipzig. Kể từ đó, tâm lý học trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Bernhard Riemann: Người xây nền tảng hình học về không gian cong

Albert Einstein đã thay đổi quan niệm của chúng ta về vũ trụ khi ông công bố thuyết tương đối rộng vào năm 1915, trong đó ông đề xuất khái niệm về không – thời gian bốn chiều uốn cong theo khối lượng hoặc năng lượng.
Bắc Âu và chủ nghĩa tư bản trắc ẩn

Bắc Âu và chủ nghĩa tư bản trắc ẩn

Các quốc gia Bắc Âu như Thụy Điển, NaUy, Phần Lan, Đan Mạch, … nổi tiếng vì có nền kinh tế thịnh vượng cùng hệ thống phúc lợi và an sinh xã hội tuyệt vời, đầy tính nhân văn. Nhiều người gọi mô hình này là đỉnh cao của chủ nghĩa xã hội song không hoàn toàn đúng.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.
Trường đại học đã đến hồi kết?

Trường đại học đã đến hồi kết?

Đối với hàng triệu người Mỹ, việc bỏ ra 4 năm để lấy tấm bằng đại học không còn nhiều ý nghĩa nữa bởi có những phương án thay thế nhanh hơn, rẻ hơn.