Trang chủ Search

lỗ-thủng-tầng-ozone - 11 kết quả

GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, người giành giải Giải Đặc biệt VinFuture 2023 cho Nhà khoa học nữ với khám phá cơ chế gây suy giảm tầng ozone ở Nam Cực, nói về những phẩm chất đã giúp bà kiên định với ý tưởng nghiên cứu, dù bị đồng nghiệp phản đối, và cách để đem phát minh phụng sự nhân loại.
GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Lỗ thủng tầng ozone lớn gấp đôi diện tích Nam Cực

Các quan sát từ vệ tinh Copernicus Sentinel-5P của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực năm nay đã đạt kích thước tối đa 26 triệu km2 vào giữa tháng 9, khiến nó trở thành một trong những lỗ thủng theo mùa lớn nhất từng được quan sát.
Đón đọc KHPT số 1261 từ ngày 12/10 đến 18/10/2023

Đón đọc KHPT số 1261 từ ngày 12/10 đến 18/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Các nhà khoa học vừa tiến hành một phân tích, theo đó sáu trong số chín giới hạn an toàn của hành tinh đã bị phá vỡ bởi sự ô nhiễm cùng với sự tàn phá thiên nhiên do con người gây ra.
Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone của Trái đất ở phía trên Nam Cực tiếp tục thu hẹp vào năm 2022, theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực trong năm 2020 đã bị mở rộng nhanh chóng từ giữa tháng tám và đạt đỉnh vào đầu tháng mười với diện tích 24 triệu km2 – lớn hơn diện tích nước Nga.
Lỗ thủng tầng ozone đang thu hẹp nhờ lệnh cấm sử dụng CFC

Lỗ thủng tầng ozone đang thu hẹp nhờ lệnh cấm sử dụng CFC

NASA phát hiện lỗ thủng tầng ozone đang được thu hẹp nhờ lệnh cấm sử dụng hợp chất CFC, khiến hàm lượng clo trong tầng bình lưu của Trái Đất giảm xuống nhanh chóng.