Trang chủ Search

lập-trường - 150 kết quả

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Liệu y tế phương Tây do Pháp du nhập vào miền Bắc Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 là biểu hiện cho đạo đức ngành y, giá trị nhân văn hay chỉ là một trong những biện pháp phục vụ quá trình xâm chiếm và cai trị thuộc địa? Câu hỏi này được trả lời qua cuốn sách "Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1873-1945)" của TS. Bùi Thị Hà.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Hợp tác khoa học: Bức tranh trái ngược giữa Nga và Ukraine

Hợp tác khoa học: Bức tranh trái ngược giữa Nga và Ukraine

Sau hai năm, chiến tranh đã làm trầm trọng thêm sự cô lập học thuật của phương Tây đối với Nga, trong khi đó, Ukraine lại gia tăng hợp tác với phương Tây - và đặc biệt là với Ba Lan, còn Trung Quốc đã trở thành đối tác khoa học lớn nhất của Nga.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Quy định AI năm 2024: Những điểm đáng chú ý

Năm nay sẽ là năm đầu tiên các quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) có hiệu lực. Chúng ta sẽ chứng kiến các công ty công nghệ đang hoạt động tại những thị trường lớn nhất thế giới như Mỹ, EU và Trung Quốc triển khai những quy định này như thế nào.
Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Mới đây, nữ hiệu trưởng da màu đầu tiên của Đại học Harvard đã tuyên bố từ chức giữa những cáo buộc đạo văn. Nhưng không thể nói chắc chắn rằng hành động từ chức của bà là hệ quả của sai phạm học thuật thuần túy.
Ba gợi ý thu hút đầu tư bán dẫn

Ba gợi ý thu hút đầu tư bán dẫn

Nhiều nước đang cố gắng thu hút các doanh nghiệp bán dẫn đặt cơ sở lắp ráp hoặc trung tâm R&D tại quốc gia mình. Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Chỉ thị số 25/CT-TTg: Tháo gỡ các vướng mắc của thị trường KH&CN

Chỉ thị số 25/CT-TTg: Tháo gỡ các vướng mắc của thị trường KH&CN

Được ban hành vào ngày 5/10, Chỉ thị số 25/CT-TTg về phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập được kỳ vọng tháo gỡ các vướng mắc tồn tại của thị trường KH&CN, qua đó thúc đẩy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu, sự hợp tác trường viện, doanh nghiệp để đưa các sản phẩm công nghệ ra thị trường.
EU muốn kiểm soát bốn lĩnh vực công nghệ có tính nhạy cảm

EU muốn kiểm soát bốn lĩnh vực công nghệ có tính nhạy cảm

Ngày 3/10 vừa qua Ủy ban châu Âu đã công bố danh sách sơ bộ gồm bốn lĩnh vực công nghệ cao có tính “nhạy cảm”, cần bảo vệ trong bối cảnh cạnh tranh với Trung Quốc ngày càng gia tăng.
EU cấm các tuyên bố mơ hồ về môi trường trên hàng hóa

EU cấm các tuyên bố mơ hồ về môi trường trên hàng hóa

Tới đây, các công ty ở EU sẽ không thể tự do tuyên bố sản phẩm của mình “thân thiện với môi trường”, “sản phẩm tự nhiên”, “có thể phân hủy sinh học” hoặc “sinh thái” mà không đưa ra được bằng chứng đi kèm.