Trang chủ Search

lưu-đày - 17 kết quả

James Barry - Bí ẩn Một cuộc đời

James Barry - Bí ẩn Một cuộc đời

Vào ngày 25/7/ 1865, bác sĩ quân đội người Anh nổi danh James Barry qua đời vì bệnh kiết lỵ. Di nguyện của ông là được chôn cất trong bộ quần áo mình mặc khi qua đời, không được lau rửa cơ thể. Song ước nguyện cuối cùng của người quá cố lại không được tuân theo.
Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Nằm giữa giai đoạn của những cao trào khởi nghĩa nông dân do ba anh em Tây Sơn lãnh đạo và thời kỳ chịu sự cai trị của chế độ bảo hộ Đông Dương dưới quyền người Pháp, thời kỳ tự chủ của nhà Nguyễn (1802-1883) luôn được các sử gia, học giả Việt Nam cũng như quốc tế quan tâm và tranh luận.
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.
Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống: Bi kịch con người giữa những xung đột của thế kỷ XX

Nhượng Tống là một yếu nhân của Việt Nam Quốc dân Đảng đầu thế kỷ XX còn ít được nhắc đến. Tại sao không ai viết về ông, tại sao tên ông vắng bóng, mờ nhạt và lẫn lộn trong các tài liệu lịch sử?
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Người Do Thái đánh bại dịch sốt phát ban

Khi dịch sốt phát ban bùng phát tại trại tập trung Warsaw của Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, các bác sĩ người Do Thái đã giúp ngăn chặn căn bệnh này và cứu sống hàng nghìn người.
Văn hóa tính dục ở Việt Nam thời trung đại

Văn hóa tính dục ở Việt Nam thời trung đại

Là một chủ đề dễ truyền khẩu, dễ tiếu lâm hóa nhưng có lẽ chưa bao giờ văn hóa tính dục được nhận thức như biến số phức tạp bậc nhất trong cấu trúc văn hóa Việt, xứng đáng bàn luận kĩ lưỡng.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Cách đây 2.500 năm, Anaxagoras – một triết gia Hy Lạp cổ đại – đã nhận định chính xác khi cho rằng Mặt trăng chỉ là một khối đá phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời. Điều này cho phép ông giải thích các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Nhưng niềm tin tưởng chừng vô hại này đã khiến ông bị bắt giữ và lưu đày.
Đi tìm một Huế chân phương

Đi tìm một Huế chân phương

Với "Mai rồi mưa tạnh trong xuân", người đọc có cơ hội chạm được tính linh của ngôn ngữ, và vẻ đẹp riêng biệt của ký ức, vùng văn hóa, trải nghiệm lịch đại, khế hợp với những giấc mơ hoài cố lung linh, mơ mộng.