Trang chủ Search

lưu-vực - 224 kết quả

Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Đây là kết quả mới được các nhà nghiên cứu ở Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển cùng các cộng sự mới công bố trong bản thảo bài báo “Changes in the sediment load in the Red River system (Vietnam) from 1958- 2021 because of dam-reservoirs” trên nền tảng Research Square.
Cách vận chuyển đá xây kim tự tháp

Cách vận chuyển đá xây kim tự tháp

Người Ai Cập cổ đại đã dựa vào giao thông đường thủy để vận chuyển những tảng đá khổng lồ được khai thác từ các mỏ đá đến công trường xây dựng kim tự tháp cách đó hàng chục km.
Lược sử ngọc trai

Lược sử ngọc trai

Ngọc trai là một trong những loại đá quý đẹp nhất thế giới được tạo ra từ sinh vật sống. Ngoài vẻ đẹp lung linh huyền ảo, chúng còn có một lịch sử hấp dẫn ở nhiều khu vực khác nhau và mang những ý nghĩa văn hóa nhất định.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đáng kể đến chế độ thủy văn ở lưu vực sông Nậm Rốm

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đáng kể đến chế độ thủy văn ở lưu vực sông Nậm Rốm

Dù những biến động trong việc sử dụng đất và thảm phủ mặt đất, sự biến thiên của khí hậu và biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến những phản hồi về chế độ thủy văn của các dòng sông nhiệt đới nhưng các tác động đơn lẻ và kết hợp của chúng vẫn chưa được biết đến một cách rõ ràng.
Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Đập Tam Hiệp: Kỳ quan hay thảm họa?

Nằm án ngữ sông Dương Tử [1] tại địa cấp thị [2] Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, đập Tam Hiệp (三峡大壩) là công trình thủy điện lớn nhất thế giới và là một kỳ quan về kỹ thuật xây dựng dân dụng. Tuy nhiên, công trình cũng lại gây rất nhiều tranh cãi do tiềm ẩn vô số hiểm họa khôn lường.
Đề xuất đổi tên chủng virus đậu khỉ để xóa bỏ kỳ thị địa lý

Đề xuất đổi tên chủng virus đậu khỉ để xóa bỏ kỳ thị địa lý

Các chủng virus đậu khỉ thường được gọi là chủng Tây Phi và chủng lưu vực Congo.
Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Phát hiện loài cá sấu mới sống ở Việt Nam cách đây 39 triệu năm

Cùng với hóa thạch cá sấu được tìm thấy tại Thái Lan và Trung Quốc, đây là bằng chứng cho thấy sự đa dạng của cá sấu ở châu Á tại thời điểm đó.
Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Tăng độ linh hoạt cho hệ thống điện: Những giải pháp trước mắt

Tăng độ linh hoạt cho hệ thống điện: Những giải pháp trước mắt

Trong bối cảnh các nguồn năng lượng tái tạo góp mặt ngày càng nhiều trong hệ thống điện của Việt Nam và đòi hỏi các nguồn điện phải có độ linh hoạt cao hơn, nhiều chuyên gia cho rằng giải pháp nên thực hiện ngay là thay đổi quy trình vận hành và nâng cao khả năng dự báo cho các nhà máy thủy điện.