Trang chủ Search

lên-đường - 100 kết quả

Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Đại dịch đang qua đi nhưng đối với người cao tuổi thì không hẳn vậy. Trước làn sóng Omicron hiện nay và khả năng miễn dịch đang dần suy giảm, tỷ lệ tử vong ở nhóm này đang tăng vọt. Chưa có số liệu thống kê và nghiên cứu trên toàn cầu nhưng diễn biến dịch bệnh ở Mỹ, tập trung vào nhóm cao tuổi đem lại cảnh báo cho các nền y tế khác.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Lev Tolstoy từng viết khoa học chẳng có ý nghĩa gì, nhưng trong cuốn sách mỏng “Khoa học – nghề nghiệp và sứ mệnh”, Max Weber cho rằng không phải như vậy, dù khoa học cũng có những giới hạn của nó.
Rủi ro sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại Hà Nội

Rủi ro sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại Hà Nội

Ít được chú trọng như ô nhiễm không khí ngoài trời, nhưng ô nhiễm không khí trong nhà có thể gây ra những rủi ro sức khỏe đáng kể.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Thủ tướng thúc đẩy hợp tác với các tập đoàn hàng đầu Nhật Bản

Thủ tướng thúc đẩy hợp tác với các tập đoàn hàng đầu Nhật Bản

Ngày 25/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Nobuhiko Sasaki, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) và tiếp lãnh đạo nhiều tập đoàn, doanh nghiệp, ngân hàng lớn của Nhật.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: 65 năm, đào tạo hơn 200 nghìn kỹ sư và cử nhân

Tính đến nay, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã góp phần đào tạo cho đất nước hơn 200 nghìn kỹ sư, cử nhân; 15.000 thạc sĩ; và gần 1.000 tiến sĩ. Trong giai đoạn tới, Trường đặt mục tiêu trở thành một đại học nghiên cứu, đổi mới sáng tạo với mô hình quản trị tiên tiến, cơ cấu tổ chức tinh gọn, áp dụng mạnh mẽ chuyển đổi số.
Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Phát triển công nghệ chế tạo vệ tinh: Chặng đường nhiều bấp bênh

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) chế tạo đã lên đường đến Nhật Bản vào ngày 11/8/2021.