Trang chủ Search

luật-khoa - 43 kết quả

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Tài trợ nghiên cứu khoa học của Hoa Kỳ: Những thay đổi mang tính bước ngoặt

Sau hai năm thảo luận, lưỡng viện Hoa Kỳ đã thông qua Luật CHIPS và Khoa học với kế hoạch ngân sách trị giá 280 tỉ USD nhằm tăng cường nghiên cứu khoa học và công nghệ, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách: Thảo luận 4 dự án luật

Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách: Thảo luận 4 dự án luật

Sáng 28/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đầu tiên của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, thảo luận bốn dự án luật trình Quốc hội Hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi); Luật Điện ảnh (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).
Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Muốn có óc tưởng tượng và trí sáng tạo, không gì hay hơn là học các môn học khai phóng.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trao quyền cho đúng chủ thể và thúc đẩy thương mại hóa

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trao quyền cho đúng chủ thể và thúc đẩy thương mại hóa

Hiện nay, việc thương mại hóa các tài sản trí tuệ là kết quả của nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách còn gặp nhiều khó khăn do cơ quan chủ trì phải thực hiện rất nhiều thủ tục hành chính mới được giao quyền sử dụng.
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Đầu tư nghiên cứu cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi: Giải quyết những bài toán thiết thực

Dù đã nhận được sự đầu tư ở mức ưu tiên mà “chỉ khu vực đặc biệt mới có được” và đón nhận nhiều giải pháp đơn sơ đến phức tạp nhưng tới đây, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) vẫn cần quy tụ nhiều hơn các giải pháp có thể triển khai ở quy mô lớn, tránh tình trạng manh mún, riêng rẽ.
Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Các chương trình KH&CN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Trong 10 năm qua, hơn 1100 đề tài dự án thuộc 6 chương trình KH&CN cấp quốc gia trực tiếp dành cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), gần 1500 nhiệm vụ KH&CN thuộc các chương trình trọng điểm, các nhiệm vụ độc lập phục vụ vùng DTTS&MN đã trực tiếp làm thay đổi diện mạo vùng này.