Trang chủ Search

luật-giáo-dục-2019 - 11 kết quả

10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

Trong các dấu ấn do Bộ GD-ĐT bình chọn, có những sự kiện như Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ hơn 1 triệu giáo viên trên cả nước, thành tích xuất sắc của Việt Nam trong các kỳ thi Olympic quốc tế, đánh giá giữa kỳ quá trình triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Bài toán thu hút và giữ chân giáo viên mầm non

Bài toán thu hút và giữ chân giáo viên mầm non

Hiện tại cả nước thiếu gần 52.000 giáo viên cấp mầm non. Một phần nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do số trẻ đến trường trong năm học 2022 - 2023 tăng thêm 132.245 trẻ so với năm trước
Công bằng trong tiếp cận giáo dục ở Việt Nam

Công bằng trong tiếp cận giáo dục ở Việt Nam

Để thực sự mang đến cơ hội tiếp cận giáo dục bình đẳng cho tất cả học sinh ở các bậc học, con đường mà chúng ta phải đi vẫn còn rất dài.
Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Giáo dục Việt Nam: Nhìn lại chặng đường 10 năm

Khép lại giai đoạn 2011-2020, Việt Nam đã thành công trong việc thúc đẩy phổ cập giáo dục, cải thiện các vấn đề bình đẳng giới. Tuy nhiên, những chênh lệch trong tiếp cận giáo dục ở khía cạnh vùng miền, điều kiện kinh tế... vẫn tồn tại và thậm chí đang trở nên trầm trọng hơn đối với nhóm trẻ khuyết tật.
"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

Cái nếp “học để ứng thí” đang lấy đi thời gian và cơ hội rèn luyện những phẩm chất, năng lực khác của người học.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.
Thủ tướng chấp thuận phương án thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp

Thủ tướng chấp thuận phương án thi THPT chỉ để lấy kết quả xét tốt nghiệp

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chấp thuận phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 thay vì Kỳ thi THPT Quốc gia như mọi năm, theo đó, các địa phương sẽ tổ chức kỳ thi với mục đích lấy kết quả để xét tốt nghiệp; việc tuyển sinh đại học, cao đẳng sẽ do các trường tự chủ.
5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

5 lý do nên cân nhắc để bỏ kỳ thi THPT quốc gia

Trong bối cảnh học sinh cả nước phải tạm dừng đến trường để tránh dịch Covid-19 và thời điểm tiến hành kì thi THPT quốc gia đang đến gần, truyền thông đã nêu ra nhiều ý kiến thảo luận về việc có nên hoãn kì thi THPT quốc gia năm nay hoặc tổ chức bằng hình thức nào đó phù hợp hơn cho tình hình thực tế.