Trang chủ Search

luật-Sở-hữu-trí-tuệ - 139 kết quả

Đồng Nai tổ chức thi tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ

Đồng Nai tổ chức thi tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ

Sở KH&CN Đồng Nai phát động cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật Sở hữu trí tuệ năm 2023”, dành cho tất cả công dân Việt Nam từ 15 tuổi trở lên đang sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Nghị định 17: Gỡ bỏ rào cản trong thực thi quyền tác giả và quyền liên quan

Nghị định 17: Gỡ bỏ rào cản trong thực thi quyền tác giả và quyền liên quan

Với những nội dung sửa đổi, bổ sung bao trùm toàn bộ quá trình xác lập, bảo hộ, khai thác và xử lý xâm phạm, Nghị định số 17/2023/NĐ-CP mới ban hành được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường hiệu quả trong thực thi quyền tác giả, quyền liên quan tại Việt Nam.
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Cân bằng lợi ích giữa các bên

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Cân bằng lợi ích giữa các bên

Việc cân bằng giữa các biện pháp bảo vệ bản quyền với giới hạn sử dụng hợp lý tài nguyên trên môi trường số là yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa những người sáng tạo với các bên.
Quy định biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan

Quy định biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan

Để hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ mới có hiệu lực đầu năm nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan.
Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Bản quyền trên môi trường số của Việt Nam: Quá nhiều lỗ hổng

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đi kèm với những kẽ hở về bản quyền đã biến không gian số của Việt Nam trở thành “miền Tây hoang dã” cho những kẻ xâm phạm bản quyền.
Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Những tác phẩm hoặc sáng chế do các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT tạo ra sẽ thuộc về ai? Đây là một câu hỏi không dễ trả lời.
Bảo hộ giống cây trồng: Những vướng mắc

Bảo hộ giống cây trồng: Những vướng mắc

Dù phức tạp và tốn không ít thời gian cũng như công sức, song việc bảo hộ giống cây trồng là điều cần thiết để thương mại hóa, cũng như có thêm nguồn lực tái đầu tư cho nghiên cứu, phát triển giống cây trồng ở Việt Nam.
Để doanh nghiệp thực sự có vai trò trung tâm

Để doanh nghiệp thực sự có vai trò trung tâm

Nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của KH&CN trong góp phần giải quyết những bài toán lớn của đất nước trong những năm tới, Bộ KH&CN cần có những chính sách dẫn đường và thúc đẩy quá trình chuyển giao các tri thức mới, các sản phẩm nghiên cứu từ khu vực hàn lâm tới doanh nghiệp.
KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

Dưới con mắt của các chuyên gia, năm 2022 của KH&CN Việt Nam tuy chưa gây ấn tượng bằng những bứt phá ngoạn mục nhưng chứng kiến sự hình thành những khung chính sách quan trọng để tạo môi trường cho những thay đổi lớn trong tương lai.
VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.