Trang chủ Search

len - 1241 kết quả

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Liệu y tế phương Tây do Pháp du nhập vào miền Bắc Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 là biểu hiện cho đạo đức ngành y, giá trị nhân văn hay chỉ là một trong những biện pháp phục vụ quá trình xâm chiếm và cai trị thuộc địa? Câu hỏi này được trả lời qua cuốn sách "Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1873-1945)" của TS. Bùi Thị Hà.
Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Casimir Zeglen - Vị linh mục sáng chế áo chống đạn

Mặc dù áo chống đạn bằng lụa của linh mục Casimir Zeglen không thành công về mặt thương mại, nhưng ý tưởng của ông đã đặt nền móng cho sự ra đời của các loại áo chống đạn hiện đại sau này được làm từ sợi tổng hợp với khả năng bảo vệ ngày càng tốt hơn.
Xếp hạng đại học Việt Nam: “Con voi trong phòng”

Xếp hạng đại học Việt Nam: “Con voi trong phòng”

Luật cho phép và nhu cầu được xếp hạng của các trường đại học rất lớn, nhưng ý tưởng xếp hạng các trường đại học trong nước dường như chưa được quan tâm đúng mức.
Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Đón đọc KHPT số 1284 từ ngày 21/3 đến 27/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Giải pháp mới để tái chế quần áo

Giải pháp mới để tái chế quần áo

Quần áo và các sản phẩm dệt là một trong những loại vật liệu khó tái chế nhất, nhưng có vẻ điều này sắp không còn đúng nữa.
Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Mới đây, nữ hiệu trưởng da màu đầu tiên của Đại học Harvard đã tuyên bố từ chức giữa những cáo buộc đạo văn. Nhưng không thể nói chắc chắn rằng hành động từ chức của bà là hệ quả của sai phạm học thuật thuần túy.
“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

Viết về tiểu sử của sáu cá nhân nhỏ bé, khốn cùng trong một thành phố thuộc địa đầu thế kỷ XX, “Chìm nổi ở Sài Gòn” của Haydon Cherry mang lại cái nhìn sâu sắc về tình cảnh và những nỗ lực để tồn tại của một bộ phận quần chúng vô danh, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện lịch sử.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
TPHCM: Techmart chuyên ngành chế biến thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao

TPHCM: Techmart chuyên ngành chế biến thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao

Sự kiện do Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TPHCM (CESTI) tổ chức, nhằm hỗ trợ đưa sản phẩm nghiên cứu từ các trường, viện, doanh nghiệp ra thị trường.